Cách để nhận biết bệnh đầu vàng ở tôm sú

Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang
4 phút, 21 giây để đọc.

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm; do virus hình que có kích thước nhỏ gây ra. Trong thời gian đầu bị nhiễm bệnh tôm có biểu hiện phát triển nhanh chóng, ăn nhiều hơn mức bình thường. Một vài ngày sau tôm ngừng ăn; 1-2 ngày thì tôm dạt vào bờ và chết. Khi quan sát mang và gan tụy của tôm có màu vàng nhạt, toàn thân nhợt nhạt. Bệnh đầu vàng trên tôm với các dấu hiệu không đặc trưng và tương tự với các dấu hiệu khác; vì thế bà con nên áp dụng thêm các biện pháp kiểm tra bệnh khác nhau; để đưa ra kết luận chính xác nhất và phương pháp điều trị hiệu quả.

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm

Bệnh đầu vàng trên tôm xuất hiện trên tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm rảo và nhiều loại tôm biển khác tại Việt Nam, Thái Lan, Ấn Độ,… Ở Việt Nam, tôm nhiễm bệnh đầu vàng nhiều vào thời điểm khi thời tiết thay đổi thất thường, lúc giao mùa, và ở những vùng nuôi ven biển có độ mặn cao.

Tác nhân gây bệnh

Bệnh đầu vàng ở tôm sú đã được kiểm chứng là do virus có hình que, kích thước nhỏ 44±6×173±13nm gây ra. Đường kính của phần nhân virus khoảng 15 nm, Và chiều dài có khi là 800 nm. ARN có tính chất gần giống với họ Rhabdoviridae hoặc có thể là nhóm virus có dạng sợi họ Paramyxoviridae. Theo một vài nghiên cứu mấy năm nay virus gây ra bệnh đầu vàng ở tôm khá giống với họ Coronaviridae (theo V. Alday de Graindorge & T.W. Flegel, 1999).

Biểu hiện bệnh

Dấu hiệu giúp nhận biết tôm mắc bệnh này là tôm ăn rất nhiều do đó phát triển nhanh hơn bình thường. Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn, tôm không ăn nữa, trôi dạt vào bờ và bắt đầu chết. Khi kiểm tra, bà con có thể dễ dàng nhìn thấy phần mang và phần gan tụy có màu vàng, toàn thân tôm trở nên nhạt đi rất nhiều.

Theo nghiên cứu bệnh này rất nguy hiểm ở tôm; vì có thể chỉ từ 3-5 ngày mà tỷ lệ chết đến 100%. Khi lấy máu của tôm bệnh để kiểm tra đã phát hiện: nhân của tế bào hồng cầu ở tôm bị thoái hoá nhanh chóng; hường là kết đặc lại với nhau hoặc phân từng mảnh.

Với hình thức kiểm tra là mô bệnh học tế bào sẽ thấy tình trạng hoại tử các cơ quan của tôm. Đồng thời có các thể vùi ở phần tế bào chất; cũng như nhân bị thoái hoá: hệ bạch tuyết, tế bào biểu bì ruột.

Cách lây bệnh

Boonyaratpalin và CTV, 1992 lần đầu tiên mô tả bệnh đầu vàng gây chết tôm sú nuôi ở miền Trung và miền nam Thái Lan; đặc biệt nguy hiểm cho các vùng nuôi thâm canh qua 1 số năm. Virus đầu vàng có thể liên quan đến đợt dịch bệnh của tôm sú nuôi ở Đài loan năm 1987-1988. Những nơi khác thuộc Đông Nam Á: Indonesia, Malaysia, Trung quốc, Philippine gặp ít nhưng nguy hiểm cho tôm sú nuôi (Lightner, 1996).

Bệnh thường xảy ra ở các ao nuôi có điều kiện môi trường xấu; những vùng có mật độ trại cao. Bệnh có thể xuất hiện sau khi thả giống 20 ngày thường gặp nhất 50-70 ngày ở các ao nuôi tôm sú thâm canh. Ngoài ra bệnh còn gặp ở một số loài tôm tự nhiên khác: tôm thẻ, tôm bạc (lớt), tôm rảo…. Ở Việt Nam các vùng nuôi tôm sú của các tỉnh phía Bắc, miền Trung và Nam Bộ đã có tôm bị bệnh đầu vàng gây tôm chết.

Bệnh thường xảy ra ở các ao nuôi có điều kiện môi trường xấu

Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang, virus trừ tôm nhiễm bệnh bài tiết ra môi trường; hoặc một số tôm tự nhiên cũng nhiễm bệnh đầu vàng sẽ lây truyền cho các tôm trong ao nuôi. Có thể một số loài chim nước đã ăn tôm bị bệnh đầu vàng từ ao khác; và bay đến ao nuôi đã mang theo các mẩu thừa rơi vào ao nuôi.

Bệnh lý

Dựa vào dấu hiệu bệnh lý đặc trưng và mô bệnh học, kính hiển vi điện tử để chẩn bệnh cho tôm; cChẩn đoán bằng phương pháp RT-PCR.

Cách phòng bệnh

Cách phòng bệnh áp dụng theo phương pháp phòng bệnh tổng hợp. Tránh vận chuyển tôm từ nơi có bệnh đến nơi chưa phát bệnh để hạn chế sự lây lan vùng lân cận. Những tôm chết vớt ra khỏi ao, tốt nhất là chôn sống trong vôi nung hoặc đốt. Nước từ ao tôm bệnh không thải ra ngoài xử lý bằng vôi nung hoặc bằng clorua vôi (theo phương pháp tẩy ao). Xem xét tôm thường xuyên, nếu phát hiện có dấu hiệu bệnh, tốt nhất là thu hoạch ngay. Nếu tôm quá nhỏ không đáng thu hoạch thì cần xử lý nước ao trước khi tháo bỏ.

Trích dẫn từ anhsaovet.com.vn

Nguyễn Nhung

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết
Hồng rụng quả gây thiệt hại kinh tế.

Hồng rụng quả: lý do và cách chăm cây mà người nông dân cần nắm vững

Khi trồng hồng dễ có hiện tượng hồng rụng quả, vậy phải làm sao? Xin mời độc giả cùng tìm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bệnh KHV gây chết từ 80-100% trong quần đàn cá

Herpesvirus Koi và những biểu hiện của bệnh

Thực trạng của bệnh tại Việt Nam Trong những năm qua đối với cá Chép nuôi ở Việt Nam đã …
Xem Chi Tiết
Bệnh MBV lan truyền theo phương nằm ngang

Bệnh MBV ở tôm sú và những điều cần biết

Với xu thế chuyển dần sang nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh; và cùng với đó là sự lớn …
Xem Chi Tiết
Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang

Cách để nhận biết bệnh đầu vàng ở tôm sú

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm; do virus hình que có kích thước …
Xem Chi Tiết
Bệnh đục cơ ở tôm đã xảy ra ở các ao nuôi tôm càng xanh

Phòng bệnh đục cơ ở tôm càng xanh như thế nào?

Bệnh đục cơ ở tôm là gì? Bệnh đục cơ ở tôm càng xanh thường xuất hiện vào tháng 4 …
Xem Chi Tiết
Cần thường xuyên thay nước ao nuôi

Làm thế nào để phòng bệnh đốm trắng ở tôm do vi khuẩn gây ra?

Trong nghề nuôi tôm thì bệnh dịch luôn là rủi ro và gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Trong …
Xem Chi Tiết
Nấm thủy my có dạng hình sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp

Tất tần tật những điều cần biết về bệnh nấm thủy my

Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong thời điểm giao mùa như đang nắng nóng chuyển sang mưa …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết