Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng
5 phút, 32 giây để đọc.

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc. Ba ba gai thường được sử dụng làm thực phẩm; bời thịt của ba ba rất ngon và có hương vị rất riêng. Để nuôi được ba ba gai đạt thương phẩm cũng cần lưu ý nhiều về phương pháp nuôi.

Sơ lược về ba ba gai

Da bụng ba ba gai màu xám trắng, trên bụng có điểm rất nhiều chấm đen nhỏ. Với màu sắc này làm da bụng của ba ba có màu xám đen lúc nhỏ và xám trắng lúc lớn.

Lúc mới nở ba ba gai có trọng lượng cỡ từ 6 – 18g/ con. Tốc độ lớn của ba ba còn phụ thuộc vào các yếu tố như loài; kỹ thuật nuôi và điều kiện môi trường nuôi.

Từ cỡ giống 100 – 200g/con; ba ba có thể đạt từ 1,6 – 2kg/ con đối với miền Nam; và 1 – 2kg/con đối với miền Bắc sau khi nuôi chúng được 6 – 8 tháng.

Ba ba mới bắt đầu đẻ trứng khi cỡ 2 kg trở lên. Trứng của ba ba gai thụ tinh trong.

Các món ăn được là từ ba ba ngon; giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng để bồi bổ sức khỏe. Thịt ba ba ngon dễ ăn có hương vị rất độc đáo, chắc chắn bạn sẽ nhớ mãi không quên; nếu bạn đã có dịp thưởng thức một lần.

Ba ba gai được coi là loại thực phẩm quý, thơm ngon

Ba ba được coi là loại thực phẩm quý song cần phải biết chế biến chúng đúng cách; nếu ngược lại sẽ phản tác dụng. Một số món ăn phổ biến từ ba ba là: ba ba om chuối đậu; ba ba nướng là lốt, ba ba rang muối, ba ba hấp lá sen,…

Ðiều kiện ao, bể nuôi ba ba gai (Trionyx steinacheri)

– Chọn nơi yên tĩnh, gần nhà để dễ bảo vệ, bờ ao phải xây bằng gạch chắc chắn, có rào chắn để quản lý được Ba ba trong khu vực nuôi.

– Ao nuôi nên có hình chữ nhật :

Kết cấu gồm : lòng ao, bờ ao, cống cấp, thoát nước; có các công trình phụ kèm theo, sân cho Ba ba lên ăn, hầm trú đông.

Diện tích ao từ 100 150 m2 là thích hợp, độ sâu mức nước ao từ 1,5 2 m; nên sâu 2 m để Ba ba trú đông và mát về mùa hè. Ao nên đổ 1/2 diện tích cát mịn sạch có độ dầy cát 15 20 cm; đáy ao có độ nghiêng dần về cống thoát nước. Góc ao có lối cho Ba ba bò lên vườn hoặc bãi nghỉ ngơi để Ba ba phơi nắng khi cần thiết; cửa cống cấp và thoát nước có lưới sắt chắn.

– Chuẩn bị ao, bể nuôi

Trước mỗi vụ nuôi, ao phải được tẩy dọn sạch sẽ, diệt hết mầm bệnh. Ðối với các ao, bể nuôi từ năm thứ 2 trở đi, việc tẩy ao trước khi thả giống càng phải được tiến hành chu đáo; nếu lớp cát đáy ao bẩn cần được thay lớp cát mới, sạch để đạt tỷ lệ sống và năng suất cao.

Thả giống ba ba gai

Mùa vụ thả Ba ba gai giống từ tháng 2 đến tháng 3 hằng năm.

– Tiêu chuẩn chọn Ba ba giống :

Ba ba giống phải có ngoại hình mập, da bóng, không bị sây sát hoặc dị hình. Ba ba khoẻ mạnh không bị nhiễm bệnh. Nên thả Ba ba giống cùng cỡ tối thiểu đạt 100 g/con. Chọn Ba ba khoẻ, khi lật ngửa nó tự lật sấp lại ngay; khi thả xuống đất Ba ba bò chậm, cổ rụt không hết, mắt có tinh thể màu đục. Nếu khi thả Ba ba xuống ao không thấy nó chui xuống bùn; đó là dấu hiệu Ba ba kém chất lượng, không nên thả nuôi. Không mua Ba ba của người buôn, đề phòng Ba ba bị nhốt lâu, Ba ba kích điện

Để ba ba gai đạt thương phẩm cần phải có chế độ ăn phù hợp

– Mật độ thả :

Tuỳ theo điều kiện cụ thể, có thể áp dụng thả với mật độ 0,5 – 1 con/m2. Năng suất không cao nhưng phù hợp với điều kiện thực tế gia đình; thả 4-5 con/m2 đối với hình thức nuôi thâm canh.

>> Xem thêm: Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Chăm sóc quản lý ao nuôi

Phải đảm bảo nước ao luôn sạch; tránh tình trạng mất trộm hay Ba ba tìm đường đi vào những ngày đầu thả giống hoặc những ngày mưa to

– Loại thức ăn :

Thức ăn nuôi Ba ba là thức ăn động vật sống hoặc chết (thức ăn tươi nên tận dụng nguồn thức ăn sẵn có như tôm, tép, moi, giun, ếch nhái, ốc đồng, ốc sên, cá, phế thải lò mổ, thịt động vật kém phẩm chất, các loại cá vụn. Ngoài ra, có thể cho Ba ba ăn thức ăn khô nhưng phải nhạt.

– Cách cho Ba ba ăn :

Lượng thức ăn hằng ngày cho Ba ba ăn bằng 3-5% trọng lượng Ba ba trong ao nuôi. Những ngày thời tiết mát mẻ, Ba ba ăn khoẻ hơn nên có thể tăng thêm 5% khẩu phần; khi trời nóng lượng thức ăn giảm 2-3%; mùa đông nhiệt độ nước ao thấp Ba ba không ăn. Trước khi cho Ba ba ăn, thức ăn phải được rửa sạch, thức ăn ươn phải được nấu chín.

Khi Ba ba còn nhỏ, thức ăn cần được thái nhỏ phù hợp để vừa miệng của chúng; không cho Ba ba ăn thức ăn mặn. Ba ba ăn 1-2 lần/ngày ở vị trí cố định trong ao hoặc bể nuôi. Hằng ngày, theo dõi sức ăn của Ba ba để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Cho thức ăn vào mẹt, nia và treo ngập trong nước 20-30 cm để cho Ba ba lên ăn.

Ðối với nuôi Ba ba thịt, cần tạo sự yên tĩnh ngay cả trong thao tác cho Ba ba ăn và vớt bèo khi bèo quá dầy. Từ tháng 4 đến tháng 11 là thời gian Ba ba sinh trưởng nhanh, vì thế cần cho ăn đầy đủ để Ba ba lớn nhanh. Thực tế cho thấy, 1kg Ba ba thịt cần 17-18kg thức ăn. Sau 1 năm nuôi với cỡ giống thả 100-150 g/con, Ba ba gai đạt trọng lượng 0,8-1,2 kg/con.

Trích dẫn từ nongnghiep.farmvina.com

Thùy Vân

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết
Hồng rụng quả gây thiệt hại kinh tế.

Hồng rụng quả: lý do và cách chăm cây mà người nông dân cần nắm vững

Khi trồng hồng dễ có hiện tượng hồng rụng quả, vậy phải làm sao? Xin mời độc giả cùng tìm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bệnh KHV gây chết từ 80-100% trong quần đàn cá

Herpesvirus Koi và những biểu hiện của bệnh

Thực trạng của bệnh tại Việt Nam Trong những năm qua đối với cá Chép nuôi ở Việt Nam đã …
Xem Chi Tiết
Bệnh MBV lan truyền theo phương nằm ngang

Bệnh MBV ở tôm sú và những điều cần biết

Với xu thế chuyển dần sang nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh; và cùng với đó là sự lớn …
Xem Chi Tiết
Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang

Cách để nhận biết bệnh đầu vàng ở tôm sú

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm; do virus hình que có kích thước …
Xem Chi Tiết
Bệnh đục cơ ở tôm đã xảy ra ở các ao nuôi tôm càng xanh

Phòng bệnh đục cơ ở tôm càng xanh như thế nào?

Bệnh đục cơ ở tôm là gì? Bệnh đục cơ ở tôm càng xanh thường xuất hiện vào tháng 4 …
Xem Chi Tiết
Cần thường xuyên thay nước ao nuôi

Làm thế nào để phòng bệnh đốm trắng ở tôm do vi khuẩn gây ra?

Trong nghề nuôi tôm thì bệnh dịch luôn là rủi ro và gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Trong …
Xem Chi Tiết
Nấm thủy my có dạng hình sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp

Tất tần tật những điều cần biết về bệnh nấm thủy my

Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong thời điểm giao mùa như đang nắng nóng chuyển sang mưa …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết