Lắng nghe anh Sang chia sẻ cách chăn nuôi nghé con hiệu quả nhất

Nghé non cần được chăm sóc kỹ
4 phút, 21 giây để đọc.

Anh Sang là chủ của một trang trại nhỏ chăn nuôi bò thịt. Anh rất thành thạo trong việc chăm sóc bò, đặc biệt là nghé non. Anh chia sẻ rằng nuôi bò trưởng thành thì khó 5. Còn nuôi nghé non thì khó tận 10. Bởi vì, với nghé con, dạ dày của nó vẫn có 4 ngăn. Tuy nhiên, múi khế sẽ là nơi tiêu hóa thức ăn chủ yếu của nghé. Nó chiếm hơn 50% thể tích dạ dày. Khi nghé bú sữa, sữa sẽ qua các rãnh thực quản để đi vào múi khế. Việc này sẽ diễn ra liên tục trong 1 tháng đầu. Sau đó, việc tiêu hóa thức ăn mới diễn ra bình thường ở 4 ngăn dạ dày như trâu lớn.

Anh Sang chia sẻ cách nuôi dưỡng nghé con

Anh Sang lưu ý là nên cho nghé con bú sữa mẹ trong tháng đầu tiên. Không gì có thể tốt hơn nguồn sữa mẹ trong lúc này. Nhưng vẫn có một số trường hợp trâu mẹ không có hoặc có rất ít sữa. Lúc này thì phải cho nghé con bú thêm sữa ngoài. Có thể dùng sữa đậu nành hay sữa bột. Nhưng phải tùy theo mục đích chăn nuôi lúc này. Từ 4 tuần tuổi trở lên, có thể cho nghé tập làm quen với thức ăn tinh hay cỏ mềm. Nghé có thể ăn như trâu trưởng thành khi từ 2 tháng tuổi trở lên.

Lưu ý khi cho nghé con uống sữa

Cho nghé uống sữa non 2 đến 3 tiếng một lần. Tùy thuộc vào cân nặng của con nghé, bạn cần cho chúng bú 1-2 lít sữa mỗi lần. Nếu bê không biết cách uống sữa bình, bạn cần dùng ống trung chuyển thực quản để cung cấp sữa, đặc biệt nếu tình trạng sức khỏe của bê yếu do thời tiết lạnh hay sinh khó.

Trong trường hợp nghé sơ sinh quá đói thì chúng sẽ uống sữa bình ngay lập tức; đặc biệt nếu bạn chà xát bột sữa nhẹ nhàng lên mũi và miệng chúng. Nghé con chưa bao giờ bú sữa mẹ sẽ tiếp nhận bình sữa rất nhanh. Những con nghé lớn hơn cần có thời gian thích nghi do chúng đã quen với núm vú của bò mẹ.

Nuôi bò trưởng thành thì khó 5, còn nuôi nghé non thì khó tận 10
Nuôi bò trưởng thành thì khó 5, còn nuôi nghé non thì khó tận 10

Khẩu phần bú

Nếu nuôi nghé tách mẹ thì lượng sữa nguyên cho nghé bú trong giai đoạn này có thể từ 300-500 lít tuỳ theo mục đích nuôi làm giống hay nuôi thương phẩm. Nếu nuôi nghé giống thì lượng sữa cho ăn 450-500 hi, còn nuôi thương phẩm thì cho khoảng 300-350 lít. Cho ăn sữa ngày 4 lần trong tháng đầu sau đó giảm còn 2 lần sáng và chiều ngay sau khi vắt, sữa còn ấm. 

Có thể cho nghé bú bằng bình bú có núm vú nhân tạo hoặc tập cho nghé ăn bằng xô. Sau 3-4 tuần tập cho nghé ăn thức ăn tinh và cỏ, sau 1 tháng có thể cho ăn tự do với lượng thích hợp. Cho ăn sữa hay thức ăn cứ 10 ngày điều chỉnh khẩu phần 1 lần cho thích hợp. với sự phát triển của nghé. Lượng sữa nuôi nghé hàng ngày có thể chia theo: tháng thứ nhất 4-5 lít, tháng thứ hai 3-4 lít, tháng thứ ba 3lít tháng thứ tư 1-2 lít, tháng thứ năm 1 lít.

Trâu đầm lầy có sản lượng sữa thấp, lượng sữa chỉ đủ nuôi con, vì vậy nghé con lớn lên là dựa hoàn toàn vào sữa mẹ, cho nghé theo mẹ bú tự do, người ta chỉ cần tác động qua thức ăn cho trâu mẹ để đảm bảo tiết đủ sữa cho con.

Chăm sóc nghé con thế nào?

Nghé phải được tắm chải thường xuyên, mùa nóng tắm chải hàng ngày, mùa lạnh chải hàng ngày và mỗi tuần tắm 1 lần vào lúc nắng ấm để tăng cường sự tuần hoàn và trao đổi chất giúp nghé sinh trưởng tốt. Vận động hàng ngày hợp lý Cũng rất quan trọng cho sự phát triến của nghé, nghé dưới 1 tháng tuổi cho vận động tại sân chơi hoặc ở bãi chăn gần chuồng, 2-3 tháng tuổi cho vận động 2-4 giờ, 4-6 tháng tuổi cho vận động 4-6 giờ. 

Nghé non cần được chăm sóc kỹ
Nghé con cần được chăm sóc kỹ cho đến khi có thể tự kiếm ăn

Thường nghé nuôi theo mẹ, nên người ta điều tiết sự vận động của nghé theo cách chăn thả trâu mẹ, những tháng đầu được chăn thả gần chuồng, thời gian chăn cũng ngắn hơn. Thường nghé được cai sữa lúc 4- 5 tháng tuổi nếu nuôi tách mẹ, còn nuôi theo mẹ có thể tách mẹ hoàn toàn muộn hơn để nuôi theo đàn nghé tơ lỡ.

Xem thêm tin tức về kỹ năng chăn nuôi gia súc tại đây.

Trích dẫn từ nguoichannuoi.vn

Hồng Minh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Cúc vạn thọ dễ trồng ở nhà

Gợi ý phương pháp chăm cúc vạn thọ cho ngày Tết thêm rực sắc màu

Trong những giống hoa cúc thì cúc vạn thọ được nhiều người yêu mến. Trong chuyên mục trồng trọt hôm …
Xem Chi Tiết
Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Dịch tả lợn Châu Phi – nỗi lo của bà con nông dân

Trên thế giới dịch bệnh tả lợn châu Phi được phát hiện và bùng phát ở rất nhiều các quốc …
Xem Chi Tiết
Làm thế nào để ngăn chặn bệnh giun chỉ trong quá trình nuôi vịt?

Làm thế nào để ngăn chặn bệnh giun chỉ trong quá trình nuôi vịt?

Vịt là loại gia cầm thích nơi sống ẩm thấp. Thế nên chúng có thể đối mặt với nhiều loại …
Xem Chi Tiết
Ở gà, bệnh đầu đen là rất nguy hiểm.

Hiểu rõ hơn về bệnh đầu đen trong quá trình chăn nuôi gà

Ở gà, bệnh đầu đen là rất nguy hiểm. Một số vùng gọi đây là chứng viêm gan ruột, hay …
Xem Chi Tiết
Xét về bệnh ở chim bồ câu, có lẽ bệnh đậu là phổ biến nhất

Lưu lại kinh nghiệm đối phó bệnh đậu với chim bồ câu

Ngày càng có nhiều mô hình nuôi chim bồ câu để lấy trứng, lấy thịt,… Với chim bồ câu, người …
Xem Chi Tiết
nhiều người lựa chọn việc nuôi chim bồ câu như nghề chính

Người nuôi chim bồ câu cần biết những điều này để hiệu quả cao

Hiện nay rất nhiều người lựa chọn việc nuôi chim bồ câu như nghề chính của mình. Bởi nhìn chung …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu kỹ thuật nuôi gà siêu trứng chất lượng cao

Nếu bạn đang muốn hướng đến mô hình chăn nuôi lấy nông sản theo xu hướng ăn uống hiện nay …
Xem Chi Tiết