[Có thể bạn chưa biết] Mẹo trồng chuối tây đúng cách

chuối tây có màu rất đẹp
3 phút, 36 giây để đọc.

Tiếp tục chuyên mục trồng chuối, bài viết trước chúng tôi chia sẻ cách trồng chuối lùn. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách trồng chuối tây.

Phân biệt chuối tây với các giống chuối

Chuối có nhiều loại như chuối tây, chuối lùn, chuối sáp,…Do đó, chúng ta cần nắm rõ đặc điểm của từng loại chuối để phân biệt cho chính xác.

chuối tây có giá trị kinh tế tốt
Chuối đầy đặn, nặng cân.

Cây chuối tây có đặc điểm về hình dáng là phình to ở giữa và nhỏ ở 2 đầu. Phần vỏ chuối có 3 gờ với cuống hơi dài. Mỗi quả chuối thường nặng khoảng 200gr. Trong chuối tây có chứa nhiều chất dinh dưỡng như Kali, vitamin C, Mangan.

Hơn nữa, vỏ chuối tây có màu vàng đẹp mắt, khi chín thì lại càng vàng đều hơn trông vô cùng đẹp mắt. Phần thịt chuối có màu trắng, mềm, ngọt khi ăn. Chuối có mùi thơm đặc trưng so với các loại chuối khác, tuy nhiên, chuối có vị hơi chua pha lẫn vị ngọt.

Tác dụng của loại quả này là trị bệnh tiêu chảy, tốt cho tim mạch và hỗ trợ sức khỏe để phòng ngừa ung thư. Những người hay bị tiêu cực ăn chuối thường xuyên sẽ suy nghĩ lạc quan hơn.

Hỗ trợ trồng chuối tây

người nông dân trồng chuối tây
Một vườn chuối tây

Dưới đây là những gợi ý cần nắm vững để trồng chuối tây đạt năng suất và chất lượng.

Chọn đất trồng

Trồng chuối tây nên chọn đất cát pha, thịt nhẹ, thoát nước nhanh. 3-4 vụ liền kề trước đó không trồng chuối các loại.

Chọn giống chuối tây

Giống trồng phải được chọn từ những vườn, cây không bị bệnh. Cây có quả to, đều, không có cạnh, núm quả ngắn, quả già có màu xanh phớt trắng.

Khi chọn giống, dùng dao sắc cắt 1/4 củ chuối, thấy thân có màu trắng tinh là cây không bị bệnh, nếu có vòng vàng, trắng đen phải bỏ ngay.

Trước khi trồng cắt bớt lá, rễ, nhúng phần thân ngầm vào dung dịch Padan 95SP 15% để loại bỏ sâu bệnh ký sinh trong cây.

Cách trồng chuối tây

người nông dân trồng chuối tây
Một vườn chuối tây

Đất trồng cần làm kỹ, làm sạch cỏ dại, lên luống rộng 3-3,5m, cao 30-40cm, đào hố trồng giữa luống, cây cách cây 1,1-1,3m, mật độ trồng khoảng 2.500-2.700 cây/ha.

Bón phân trực tiếp vào hố, liều lượng cho 1ha: (12-15 tấn) phân chuồng hoai mục + (4-6 tấn) tro bếp + (1-1,2 tấn) supe lân và vôi bột. Không được dùng phân chuồng chưa hoai, đạm và nước tiểu để chăm sóc chuối, vì cây dễ bị bệnh nhậy.

Thời gian trồng vào tháng 7 hoặc đầu tháng 8 để đảm bảo thu hoạch vào mùa hè (trước mùa mưa bão). Trồng ngập 2/3 thân ngầm, duy trì độ ẩm thường xuyên cho vườn chuối, nên trồng xen đậu tương hè thu để tăng thu nhập, giảm công làm cỏ.

Sau khi trồng 7- 8 tháng cần đốn lửng, dùng dao sắc cắt bỏ phần thân trên mặt đất, cách gốc 40-70cm, dọn sạch. Lưu ý loại bỏ các cây con mọc quanh cây mẹ, rắc vôi bột vào gốc để tập trung dinh dưỡng nuôi cây mẹ và tiếp tục trồng xen đậu tương xuân hè (vụ 2).

Sau mỗi vụ thu hoạch đậu tương kết hợp rắc vôi bột, vun đất vào gốc chuối để phòng nấm bệnh và giữ gốc được chắc.

Chăm sóc

Bón thúc cho chuối 2 lần:

Sau khi trồng 10-11 tháng và khi chuối sắp trổ, bón 1.200-1.500 kg supe lân/ha/lần. Lưu ý tưới Padan 95SP 15% hoặc rắc Basudin 10H vào gốc theo chu kỳ 2 tháng/lần.

Khi chuối trổ xong cắt hoa, tiếp tục phun thuốc phòng trừ bệnh sâu ăn vỏ quả, bệnh sương mai… Dùng hỗn hợp Sherpa+Zidomil phun trực tiếp vào buồng chuối để giữ cho quả đẹp.

Trích dẫn từ nongnghiepvui.com

Thanh Vân

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Lá cây bị đốm vòng

Trồng đu đủ lưu ý những điểm sau để trị căn bệnh đốm vòng

Bệnh đốm vòng là bệnh dễ gặp ở cây đu đủ. Cùng với các bệnh như bệnh xoăn lá, bệnh …
Xem Chi Tiết
Ruộng mía sạch ít sâu bệnh

[Phòng bệnh cây trồng] Bí kíp trị bệnh thối đỏ thường gặp ở mía

Bệnh thối đỏ là căn bệnh dễ gặp ở cây mía. Bệnh này khiến mía không ăn được, khiến bà …
Xem Chi Tiết
bệnh nấm phấn đen ở chuối

Bệnh thường gặp ở cây chuối: nấm phấn đen

Nấm phấn đen là căn bệnh thường gặp ở cây chuối. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách để …
Xem Chi Tiết
chăm chuối để không bị panama

Panama: căn bệnh thường gặp ở chuối

Panama hay căn bệnh vàng lá là một loại bênh thường gặp ở giống chuối. Nguyên nhân và cách chăm …
Xem Chi Tiết
quả bầu non khỏe mạnh

[Phòng bệnh cây trồng] Hướng dẫn cách phòng bệnh thối trái ở bầu bí

Một trong những bệnh thường gặp ở bầu bí là bệnh thối trái. Loại bệnh này khiến cho năng suất …
Xem Chi Tiết
Lá cây bưởi bị đốm rong

Bệnh đốm rong: nguyên nhân và cách phòng bệnh

Một trong những căn bệnh gây thiệt hại cho bưởi là bệnh đốm rong. Căn bệnh này do đâu và …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết