Mô hình nuôi và phương pháp chăm sóc cá mú lai hiệu quả

Cá mú lai là sản phẩm con lai mang lại giá trị cao
5 phút, 4 giây để đọc.

Sản phẩm lai giữa cá mú Nghệ đực (Epinephelus lanceolatus) và cá mú Cọp cái (Epinephelus fuscoguttatus) là Cá mú lai (Trân Châu). Cá mú lai giá trị kinh tế cao và đầu ra xuất rất dễ dàng

Tiểu sử cá mú lai

Cá mú trân châu hay còn nhiều cái tên khác cá mú lai, cá mú song lai, cá mú hổ long. Các nhà nghiên cứu thủy sản đài loan đã tận dụng các điểm nổi bật dòng họ cá mú; từ đó lai tạo ra 1 cuộc hôn nhân.

Khi dùng cá mú nghệ làm con bố, cá mú lai có tốt độ phát triển nhanh và sức đề kháng tốt. Ngược lại khi chọn con mẹ là cá mú cọp; thì cá mú lai tuy thời gian sinh trưởng từ 18 đến 20 tháng tốt độ phát triển rất chậm. Nhưng thịt lại rất ngon và được ưa chuộng. Kết quả tạo ra cá mú trân châu có tốt độ phát triễn; sinh trưởng nhanh chóng và thịt ngon, giá cả thì rất phải chăng.

Nhiều hộ dân đều chọn lựa là con giống chính; vì nhiều đặc tính nổi bật cá mú trân châu. Nó có tốt độ sinh trưởng phát triển nhanh, từ gen bố mẹ có tạo sức đề kháng tốt. Cá mú lai có tỉ lệ ăn thấp từ nhỏ đến khi xuất; đầu ra xuất rất dễ dàng và giá trị kinh tế cao. Nhiều hộ nông dân giàu lên nhanh chóng nhờ trúng vài lô cá mú trân châu

Cá mú lai có giá trị kinh tế cao

Đây là loại cá biển có giá trị kinh tế cao được Trung Quốc; Indonesia… sản xuất giống thành công. Tại Việt Nam bước đầu nghiên cứu và sản xuất thành công con giống cá mú lai này. Đây là đối tượng thuỷ sản có giá trị kinh tế được người nuôi thương phẩm và thị trường tiêu thụ đón nhận.

Cá mú lai là sản phẩm được lai từ cha là cá mú nghệ

Ông Phạm Văn Hai ở ấp An Thạnh, xã An Ngãi, huyện Long Điền; tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu là một trong những hộ đã nhiều năm nuôi cá mú đen trong ao đất. Ông sử dụng con giống đánh bắt tự nhiên theo phương pháp truyền thống; dùng cá tạp làm thức ăn trong suốt chu kỳ nuôi.

“Với quy trình này, môi trường ao nuôi thường hay bị ô nhiễm do lượng thức ăn dư thừa phân hủy. Nguồn thức ăn không chủ động, giá cá tạp tăng cao mỗi khi vào vụ nuôi chính; thậm chí về mùa mưa bão lượng cá tạp hầu như không có. Mặt khác con giống cá mú đen đánh bắt từ thiên nhiên không chủ động. Giống cá không rõ nguồn góc, kích thước không đồng đều; cá nuôi với thời gian dài từ 12-24 tháng”, ông Hai cho biết.

Ông Phạm Văn Hai đưa ra mô hình nuôi cá mú lai

Sau khi được Trạm Khuyến nông Long Điền – Trung tâm Khuyến nông tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu mời tham gia lớp tập huấn về quy trình kỹ thuật nuôi cá mú lai sử dụng thức ăn công nghiệp. Để phổ biến các tiêu chí chọn điểm làm mô hình trình diễn như diện tích mặt nước ao phù hợp; điều kiện vùng nuôi cá và nguồn kinh phí đầu tư đối ứng.

Nhận thấy hệ thống ao nuôi của gia đình đủ tiêu chuẩn để lựa chọn. Ông đã mạnh dạn tham gia và đăng ký xin xây dựng mô hình. Mô hình với nguồn vốn đối ứng 50% chi phí mua con giống và 70% chi phí mua thức ăn; thuốc phòng trị bệnh, phần còn lại được Trung tâm Khuyến nông hỗ trợ.

Cá mú lai có giá trị kinh tế cao, thịt lại rất ngon

“Mô hình được triển khai với quy mô diện tích mặt nước 2.000m2. Cá giống thả nuôi là con giống cá mú lai được mua tại những cơ sở sản xuất có uy tín; kích thước 8-10cm, phản ứng nhanh với tác động bên ngoài, màu sắc tươi sáng…Mật độ thả nuôi 1con/m2, sử dụng hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp. Sau hơn 4 tháng thả nuôi cá phát triển tốt, kích thước đồng đều; tốc độ tăng trưởng nhanh, trọng lượng trung bình khoảng 3con/kg”, ông Hai cho biết thêm.

>> Xem thêm: Biện pháp bảo vệ vào mùa mưa cho hộ nuôi trồng thủy sản

Phương pháp nuôi và chăm sóc ca mú lai theo mô hình

Anh Trần Quang Phong có nhiều năm nuôi các đối tượng thủy sản như cá chim vây vàng; tôm kẹt, cua, cá mú đen… Khi được tham quan mô hình nuôi cá mú lai sử dụng thức ăn công nghiệp đã so sánh được. Nếu cùng thời gian nuôi thì con cá này môi trường ao nuôi trong sạch hơn; phát triển nhanh hơn, kích thước cũng đều hơn.

Theo đánh giá của anh Võ Xuân Hậu, cán bộ chỉ đạo mô hình; cá mú là đốí tượng có giá trị kinh tế. So với cá mú đen thì nuôi cá mú lai người nuôi có thể chủ động trong việc chọn con giống; thời gian nuôi ngắn hơn 1-2 tháng, cá có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn. Sau khoảng 10 tháng nuôi cá có thể đạt kích cỡ thương phẩm 1kg/con. Tỷ lệ sống có thể đạt từ 60-80%. So với sử dụng cá tạp để nuôi; dùng thức ăn công nghiệp hạn chế được mầm bệnh lây nhiễm. Số lượng thức ăn luôn được kiểm soát và điều chỉnh phù hợp cũng như đảm bảo ổn định về mặt dinh dưỡng.

Với những kết quả bước đầu có thể cho thấy mô hình nuôi cá này là đối tượng mới nhưng thích nghi và phát triển rất tốt. Rất phù hợp với thổ nhưỡng của vùng nuôi An Ngãi, tăng năng suất; ổn định, bền vững lâu dài… phù hợp với tiềm năng và sự phát triển của địa phương

Trích dẫn từ nongnghiep.vn

Thùy Vân

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết
Hồng rụng quả gây thiệt hại kinh tế.

Hồng rụng quả: lý do và cách chăm cây mà người nông dân cần nắm vững

Khi trồng hồng dễ có hiện tượng hồng rụng quả, vậy phải làm sao? Xin mời độc giả cùng tìm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bệnh KHV gây chết từ 80-100% trong quần đàn cá

Herpesvirus Koi và những biểu hiện của bệnh

Thực trạng của bệnh tại Việt Nam Trong những năm qua đối với cá Chép nuôi ở Việt Nam đã …
Xem Chi Tiết
Bệnh MBV lan truyền theo phương nằm ngang

Bệnh MBV ở tôm sú và những điều cần biết

Với xu thế chuyển dần sang nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh; và cùng với đó là sự lớn …
Xem Chi Tiết
Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang

Cách để nhận biết bệnh đầu vàng ở tôm sú

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm; do virus hình que có kích thước …
Xem Chi Tiết
Bệnh đục cơ ở tôm đã xảy ra ở các ao nuôi tôm càng xanh

Phòng bệnh đục cơ ở tôm càng xanh như thế nào?

Bệnh đục cơ ở tôm là gì? Bệnh đục cơ ở tôm càng xanh thường xuất hiện vào tháng 4 …
Xem Chi Tiết
Cần thường xuyên thay nước ao nuôi

Làm thế nào để phòng bệnh đốm trắng ở tôm do vi khuẩn gây ra?

Trong nghề nuôi tôm thì bệnh dịch luôn là rủi ro và gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Trong …
Xem Chi Tiết
Nấm thủy my có dạng hình sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp

Tất tần tật những điều cần biết về bệnh nấm thủy my

Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong thời điểm giao mùa như đang nắng nóng chuyển sang mưa …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết