Người nông dân cần lưu ý điều gì khi chăn nuôi ngỗng?

Chăn nuôi ngỗng mang lại nhiều hiệu quả kinh tế
4 phút, 4 giây để đọc.

Khi chăn nuôi ngỗng bạn cần phải biết những điều dưới đây. Để đàn ngỗng của bạn được phát triển tốt nhất. Từ đó mang lại hiệu quả cao nhất.

Ánh sáng trong chăn nuôi ngỗng

Ngỗng thích dạo chơi ngoài trời. Thế nên bạn cần phải đảm bảo được ánh sáng mọi lúc, mọi nơi cho nó. Nhất là những ngày đầu tiên luôn cần ánh sáng 24/24. Sau đó có thể giảm dần từ 18h đến 20 giờ mỗi ngày. Cần đảm bảo vệ sinh nơi ở cho ngỗng.

Cách chọn ngỗng con

Ưu tiên con ngỗng nhanh nhẹn, khỏe, mắt to, sáng; chân khỏe, bước đi nhanh nhạy. Chọn con nặng từ 85g đến 100g là vừa đủ.

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ngỗng

Cần thiết lập quây, úm dạng kiểu mở. Nghĩa là chuồng ở cần thông thoáng, có sân rộng, hướng nắng tốt. Có thể dùng kẽm gai khoanh vùng sân lại để ngỗng không chạy ra bên ngoài.

Ngỗng tương đối nhanh lớn. Vì vậy nên máng ăn cần có kích thước lớn. Đề xuất là từ 25 đến 30 con ngỗng thì dùng máng ăn 45x60x2cm. Đồng thời máng uống cũng cần to.

Thời kỳ đầu ngỗng không chịu được rét. Nên độ cao chuồng tốt nhất là khoảng 1 mét. Giữ nhiệt độ khoảng 30 – 320C. Nếu nhiệt độ ngoài trời quá thấp, phải thắp bóng điện, trong vòng một tuần lễ đầu. Trong giai đoạn này không nên cho ra ngoài, chỉ cho chúng ăn rau tươi non trộn lẫn với cám ngô, cám gạo. Ngỗng thịt có thể nuôi chăn thả cả một đàn đông, từ vài chục con đến vài trăm con. Lứa tuổi của Ngỗng trong đàn không được chênh lệch nhau nhiều để chúng lớn đều dễ chăm sóc.

Chăn nuôi ngỗng mang lại nhiều hiệu quả kinh tế
Chăn nuôi ngỗng mang lại nhiều hiệu quả kinh tế

Chế độ dinh dưỡng trong chăn nuôi ngỗng

Con Ngỗng được ví như một cỗ máy xén cỏ, khả năng vặt cỏ của ngỗng tốt hơn bò. Ngỗng có thể vặt tận gốc cây cỏ, cả phần củ rễ. Ngoài thức ăn xanh thì Ngỗng cũng ăn ngô, thóc, cám công nghiệp, gạo, mỳ…Ngoài ra cũng cần bổ sung thêm vitamin để chúng tăng sức đề kháng.

Tùy điều kiện từng gia đình nuôi mà có thể xuất chuồng sau 90 ngày, 120 hay 150 ngày tuổi. Để tăng nhanh trọng lượng Ngỗng đồng thời làm tăng chất lượng thịt cho Ngỗng ăn tăng thức ăn tinh, giảm vận động. Thời gian vỗ béo 12-15 ngày trước khi bán, không kéo dài hơn tốn thức ăn mà ít hiệu quả.

Nuôi ngỗng thì phòng bệnh như thế nào?

Nuôi Ngỗng cũng rất dễ nhiễm bệnh tụ huyết trùng do vi khuẩn, bệnh phó thương hàn, hay bệnh cắn lông, rỉa lông… Do đó, bạn không nên nuôi lẫn lộn giữa vịt, ngan và ngỗng. Chuồng trại cần làm vệ sinh thật chu đáo, kể cả các dụng cụ ăn uống cần được tẩy uế sát trùng theo định kỳ thời gian, nhất là khi có dịch bệnh xảy ra. 

Cần tiêm phòng cho ngỗng từ khi còn nhỏ
Cần tiêm phòng cho ngỗng từ khi còn nhỏ

Lịch tiêm phòng:

*Ngày tuổi: 1-3

– Bổ sung vitamin như: B1, B- COMPLEX, ADE hay DẦU CÁ

– Dùng kháng sinh: AMPI-COLI hoặc STREPTOMYCIN….liều phòng

– Cho uống: Vacxin viêm gan lần 1

*Ngày tuổi: 15-18

Vacxin dịch tả vịt lần 1

Vacxin viêm gan vịt lần 2

Vacxin cúm gia cầm lần 1: 0,3ml tiêm dưới da vùng gáy cổ

*Ngày tuổi: 28-46

– Phòng bệnh E.coli, tụ huyết trùng, phó thương hàn bằng các loại kháng sinh, SULPHAMIDE và bổ sung VITAMIN.

– Vacxin tụ huyết trùng cho ngỗng

– Ngày tuổi: 56-60

– Vacxin Dịch tả vịt lần 2

– Vacxin cúm gia cầm lần2: 0,5ml tiêm dưới da gáy cổ

*Ngày tuổi: 135-185

– Vacxin dịch tả vịt lần 3

– Bổ sung VITAMIN và kháng sinh phòng bệnh theo định kỳ 1-2 tháng/ lần liệu trình 3-5 ngày

– Vacxin cúm gia cầm lần 3: tiêm trước khi đẻ 15-20 ngày

*Sau khi đẻ 5-6 tháng:

– Nhắc lại vacxin dịch tả vịt lần 4

– Phòng bệnh bằng kháng sinh định kỳ 1-2 tháng/lần.

Khi nào thì có thể thu hoạch?

Nhìn chung sau khi nuôi 3-4 tháng, Ngỗng thường đạt trọng lượng 4- 4,5kg, những giống Ngỗng ngoại nhập có thể cao hơn, đạt 4,5- 5kg. Nếu Ngỗng được nuôi dưỡng chăm sóc tốt ngay từ đầu thì thời gian có thể rút ngắn không tới 3-4 tháng nuôi.

Xem thêm tin tức về kỹ năng chăn nuôi gia cầm tại đây.

Trích dẫn từ kythuatnuoitrong.vn

Hồng Minh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

cây Tỷ Phú là loại cây có giá trị

Phương pháp trồng cây Tỷ Phú cho gia đình phát tài suốt năm

Cây Tỷ Phú, bạn đã nghe bao giờ chưa? Hãy cùng chuyên mục Phương Pháp Trồng Trọt của PQM tìm …
Xem Chi Tiết
trồng nhãn Hưng Yên không khó

[Phương pháp trồng trọt] Trồng nhãn muộn có gì cần lưu ý?

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn phương pháp trồng nhãn muộn. Loại nhãn ở đây …
Xem Chi Tiết
trồng bơ sai quả cần kỹ thuật

Trồng bơ sai quả bằng cách nào? Bài hướng dẫn này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc

Bơ là loại cây rất giàu giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên, loại cây này không phải ai cũng có …
Xem Chi Tiết
Cây sả được trồng nhanh, phát triển

Phương pháp trồng sả không phải ai cũng biết

Cây sả có rất nhiều tác dụng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết phương pháp trồng sả hiệu quả …
Xem Chi Tiết
Trồng rau bằng chai nhựa tại nhà

Trồng rau bằng chai nhựa – phương pháp kinh tế

Trồng rau bằng chai nhựa không phải là xu hướng mới. Thời gian vài năm qua, nhiều người đã áp …
Xem Chi Tiết
trồng rau thủy canh tại nhà kiếm tiền

Hướng dẫn trồng rau thủy canh vô cùng đơn giản

Có nhiều phương pháp trồng rau tại nhà. Bên cạnh việc trồng rau vào chai nhựa, vào thùng xốp, còn …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

bệnh sán lá gan ở trâu bò

Bệnh sán lá gan ở trâu bò và những điều cần biết

Bệnh này do  ký sinh trùng sống ký sinh ở các động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, dê… Có hai loại sán lá gan khá phổ …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà

Bệnh gà rù và những điều bà con nông dân cần biết !

Bệnh gà rù hay Niucatxơn là một trong những căn bệnh khá phổ biến và nguy hiểm ở gà. Bệnh …
Xem Chi Tiết
cách điều trị khô chân ở gà

Cách điều trị bệnh khô chân ở gà con bà con nên nhớ

Ở giai đoạn úm gà, nếu bà con nông dân không chú ý và chăm sóc kĩ, gà có thể …
Xem Chi Tiết
bệnh mùa nóng ở trâu bò

Các bệnh thường gặp của trâu bò vào mùa nắng nóng

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới; nên chúng ta có thể nhận biết thời tiết khá dễ …
Xem Chi Tiết
bò bị tiêu chảy

Tiêu chảy – căn bệnh hay gặp ở bê non mà người nông dân cần biết

Với những vật nuôi còn nhỏ chưa có sức đề kháng cao thêm vào đó là khả năng thích nghi …
Xem Chi Tiết
Lên kế hoạch nuôi vịt đẻ trứng cần chú ý những điều gì?

Lên kế hoạch nuôi vịt đẻ trứng cần chú ý những điều gì?

Nuôi vịt đẻ trứng là kiểu chăn nuôi không gì có thể thay thế được. Nhưng nếu muốn hiệu quả …
Xem Chi Tiết