Những loại thức ăn phù hợp cần lưu ý cho sự phát triển của cá trê

Cá trê là loài cá rất dễ cá rất dễ nuôi và dễ sinh trưởng
4 phút, 49 giây để đọc.

­­­Cá trê dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, nuôi đơn, nuôi ghép đều được. Có thể nuôi được trong bể, ao nhỏ đến ao rộng lớn. Điều cần lưu ý trong khi nuôi cá trê là chế độ ăn cho chúng phải hợp lý.

Tổng quát về cá trê

Cá trê có rất nhiều loài, là một loại cá da trơn sinh sống ở vùng nước ngọt. Ở Việt Nam hiện nay chủ yếu có 3 loài: Cá trê đen ở miền Bắc, Cá trê vàng ở miền Nam, Cá trê trắng ở miền Nam.

Với môi trường khắc nghiệt như: ao tù, mương rãnh, nơi có hàm lượng oxygen thấp; các loài cá trê nói chung đều có tính chịu đựng cao với các môi trường như này. Vì chúng có cơ quan hô hấp giúp cá hô hấp được nhờ khí trời. Chúng có đặc tính ăn tạp, thức ăn chủ yếu của chúng chủ yếu là động vật. Trong tự nhiên cá này ăn tôm cua, cá, côn trùng, giun ốc… Ngoài ra trong điều kiện ao nuôi cá còn có thể ăn các phụ phẩm từ trại chăn nuôi, chất thải từ lò mổ…

Cần tăng sức đề kháng cho cá trê để cá trê phát triển tốt

Từ tháng 4 – 9 tập trung chủ yếu vào tháng 5 – 7 là mùa vụ sinh sản của chúng bắt đầu. Trong điều kiện nuôi cá thuận lợi chúng có thể sinh sản nhiều lần trong năm (4 – 6 lần). Nhiệt độ đảm bảo để cá có thể sinh sản tốt là từ 25 – 320C. Sau khi cá sinh sản xong thì cá có thể tham gia sinh sản trở lại; nếu có thể nuôi vỗ tái phát dục khoảng 30 ngày. Tuy nhiên, người chăn nuôi cần lưu ý một số điểm quan trọng; để nuôi cá này đạt hiệu quả cao là về thức ăn và mội trường sống.

Thức ăn chính của cá trê

Cá trê là loài cá ăn tạp thiên về động vật, có thể bắt cá con; ăn các xác động vật, cá chết… Cá này có thể sống với mật độ dầy đặc và có thể hô hấp bằng việc nhô lên mặt nước đớp oxi, mật độ nuôi chúng có thể lên đến 30 – 100 con / m2, tùy theo khối lượng và giống loài cá trê chăn nuôi.

Cá trê thuộc loại động vật ăn tạp, nên đơn giản nhất là cho chúng ăn thức ăn viên như thức ăn dành cho cá da trơn của Navifeed, lượng đạm phải từ 30% trở lên.

Ngoài ra, cá này còn có thể ăn xác động vật chết, phụ phẩm trong lò mổ; … với tỷ lượng 5 – 7%, tức 1 tạ cá trê cho ăn khoảng 5 – 7 kg/ngày

Đối với thức ăn viên cá tra chỉ ăn khoảng 2 – 3%, tức 1 tạ cá trê cho ăn khoảng 2 – 3 kg / ngày

Một số lưu ý khi nuôi cá trê

Hỏi: Nuôi Cá Trê trong bể xi măng, cá ăn kém; sau một thời gian thì chết, ngoài ra không có hiện tượng nào khác. Xin hỏi nguyên nhân và cách khắc phục

Đáp: Ở đây, để giải quyết câu hỏi này, chúng ta phải xác định được mật độ nuôi cá trong bể là bao nhiêu con trên 1 mét vuông và nguồn gốc cá trê như thế nào?

Chế độ ăn phù hợp sẽ giúp cá trê sinh trưởng, phát triển tốt

Có thể trong quá trình vận chuyển chúng ta phải giúp cá thích nghi với môi trường sống với điều kiện nuôi cá. Mật độ cũng là một phần rất quan trọng, đối với cá trê, chúng ăn nhiều và thải nhiều. Nếu nuôi cá với mật độ dày, chúng ta phải thay nước ít nhất một lần / một ngày. Hoặc phải thay nước 2 lần, sáng một lần và chiều tối một lần; để đảm bảo bể nuôi cá luôn luôn được sạch. Ngoài ra cũng nên thường xuyên vệ sinh ao nuôi để môi trường nuôi cá được thông thoáng, sạch sẽ.

Nếu chúng ta để bể cá nhiều nhớt, nhiều chất bẩn bám vào thành bể; sẽ là cơ hội làm hình thành các ổ kí sinh của các tác nhân gây bệnh cho cá. Điều này sẽ làm cá bị giảm sức đề kháng dẫn đến cá rất dễ bị chết. Thỉnh thoảng nên rãi chế phẩm sinh học Bacillus vào ao nuôi; để giúp làm sạch nước trong ao và tăng tính đề kháng cho cá.

Cần tăng cường sức đề kháng cho cá trê

Đặc biệt ở giai đoạn cá hương rất dễ bị nhiễm kí sinh trùng rất nhanh; làm cho cá có thể bị bệnh đầu to, đuôi nhỏ, hoặc treo râu và chuyển màu da.

Để khắc phục tình trạng này, nếu chúng ta nuôi cá với mật độ trên 150 con / mét vuông; chúng ta nên giảm mật độ lại tương đối vừa phải. Để cá không gây ô nhiễm môi trường nhanh khi chúng ta cho cá nuôi trong bể.

Hằng ngày nên sử dụng nước muối, sau khi rút nước bể; có thể sử dụng nước muối, iodine, thuốc tìm… để tắm cho cá với liều lượng 5 – 10% để khử trùng và tiêu diệt mầm bệnh, rồi từ từ dâng nước lên ở mức độ cá sống được bình thường.

Có thể định kỳ nửa tháng cho cá trê ăn tỏi khô xay nhuyễn và trộn vào thức ăn cho cá trê ăn với liều lượng 100 – 150g / 2 – 3 kg thức ăn cá để tăng cường sức đề kháng và hệ tiêu hóa của cá.

Ngoài ra có thể cho cá ăn thêm Vitamin C, B1 để tăng sức đề kháng. Đối với cá trê, chúng rất khỏe nhưng cũng rất yếu khi không nuôi đúng kỹ thuật.

Trích dẫn từ navifeed.vn

Thùy Vân

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết
Hồng rụng quả gây thiệt hại kinh tế.

Hồng rụng quả: lý do và cách chăm cây mà người nông dân cần nắm vững

Khi trồng hồng dễ có hiện tượng hồng rụng quả, vậy phải làm sao? Xin mời độc giả cùng tìm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bệnh KHV gây chết từ 80-100% trong quần đàn cá

Herpesvirus Koi và những biểu hiện của bệnh

Thực trạng của bệnh tại Việt Nam Trong những năm qua đối với cá Chép nuôi ở Việt Nam đã …
Xem Chi Tiết
Bệnh MBV lan truyền theo phương nằm ngang

Bệnh MBV ở tôm sú và những điều cần biết

Với xu thế chuyển dần sang nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh; và cùng với đó là sự lớn …
Xem Chi Tiết
Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang

Cách để nhận biết bệnh đầu vàng ở tôm sú

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm; do virus hình que có kích thước …
Xem Chi Tiết
Bệnh đục cơ ở tôm đã xảy ra ở các ao nuôi tôm càng xanh

Phòng bệnh đục cơ ở tôm càng xanh như thế nào?

Bệnh đục cơ ở tôm là gì? Bệnh đục cơ ở tôm càng xanh thường xuất hiện vào tháng 4 …
Xem Chi Tiết
Cần thường xuyên thay nước ao nuôi

Làm thế nào để phòng bệnh đốm trắng ở tôm do vi khuẩn gây ra?

Trong nghề nuôi tôm thì bệnh dịch luôn là rủi ro và gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Trong …
Xem Chi Tiết
Nấm thủy my có dạng hình sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp

Tất tần tật những điều cần biết về bệnh nấm thủy my

Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong thời điểm giao mùa như đang nắng nóng chuyển sang mưa …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết