Phương pháp chọn nhím giống để nuôi và nhân đàn đem lại hiệu quả cao

Kỹ thuật chọn nhím giống để nuôi và nhân đàn đem lại hiệu quả cao
5 phút, 1 giây để đọc.

Nếu bạn muốn nuôi nhím thì phải có phương pháp chọn nhím giống. Bởi phải bạn phải cẩn thận trong việc lựa chọn đực, cái sao cho khác bầy đàn với nhau mới tốt. Vì có làm được như vậy mới tránh được sự đồng huyết, điều kị đối với giống loài này.

Môi trường sống của nhím như thế nào?

Cách giúp chọn nhím giống để nuôi và nhân đàn đem lại hiệu quả cao

Nhím là loài động vật gặm nhấm sống hoang dã ở một số nước như: Nêpan, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam, Trung Quốc, Malaixia, Inđônêxia … Ở nước ta, nhím có ở hầu hết các tỉnh thành nào chúng ta cũng dễ dàng thấy được nhím . Nơi thường trú của nhím là nơi có nhiều củ, quả, đây là thức ăn khoái khẩu.

Ngoài tự nhiên, nhím thường sống ở vùng rừng núi, nơi có nhiều cây cối, rừng rậm. Nhím phân bố ở nhiều vùng, các nghiên cứu trước đây cho thấy nhím có ở các tỉnh phía Bắc, đến nay đã xuất hiện ở nhiều vùng phía Nam như Khánh Hòa, Bình Phước, Đồng Nai, Đắk Lắk… Nhím có thể thích nghi với khí hậu, thổ nhưỡng ở nhiều nơi trên đất nước ta.

Nhím thường sống tụ tập thành một bầy đàn. Chỉ có một con đực trưởng thành trong một đàn. Nhím thường thức cả ngày lẫn đêm. Thói quen này một phần là do nhím nhút nhát.

Nhím không thích sống ở những nơi ẩm ướt và để cơ thể luôn khô ráo. Vì vậy, bạn sẽ rất ít khi chúng tấm, nếu có bạn vô tình thấy chúng thỉnh thoảng tắm, thì chắc chắn ngày ấy là vào những ngày nắng nóng. Thến nên, không nên tắm cho nhím trong quá trình nuôi, trừ khi bạn xịt nước sau khi vệ sinh chuồng trại.

Nên mua con giống ở đâu cho đảm bảo?

Cách giúp chọn nhím giống để nuôi và nhân đàn đem lại hiệu quả cao

Tốt nhất ta nên chọn mua con giống tại những nơi nuôi nhím lâu năm mà mình biết rõ. Cái lợi trước mắt là con giống ở đây đã được thuần hóa ít ra cũng được năm ba đời nên dễ nuôi hơn là loại hoang dã vừa bắt ở rừng về. Điều lợi thứ hai là ta biết rõ lai lịch dòng giống cha mẹ của chúng. Và nhất là nắm bắt được tính năng sản xuất của con giống qua nhím cha mẹ tại chuồng nuôi. Con mẹ nào đẻ sai, nuôi con khéo thì có nhiều hy vọng bầy con của nó sau này sẽ thừa hưởng được gien tốt của nhím mẹ.

Nên chọn loại nhím nào để làm giống ?

Kỹ thuật chọn nhím giống để nuôi và nhân đàn đem lại hiệu quả cao

Chọn nhím con, nhím tơ để làm giống

Phương pháp chọn nhím giống là nên mua con giống, dù nuôi nhím thương phẩm hay để giống; ta cũng nên chọn nuôi nhím con, nhím tơ, chứ không nên mua nhím già, và cả nhím đang mang thai, nhất là mang thai vào tháng cuối.

Nhím con là nhím vừa lẻ mẹ, đã dứt sữa và đã biết ăn rành. Nhím tơ là nhím dưới sáu bảy tháng tuổi, chưa đến tuổi động dục. Cả hai loại nhím này nếu được cho ăn uống no đủ, chăm sóc chu đáo chúng sẽ lớn nhanh.

Tuyệt đối không nên chọn nhím già để làm giống

Nhím già, dù biết chắc là còn trong tuổi sinh sản ta cũng không nên chọn nuôi (trừ trường hợp đem về vỗ béo nuối thịt lại khác). Nhím đã già thì sinh sản kém, và thời gian hưởng lợi sẽ không còn được bao lâu. Ta cũng có quyền nghi ngờ nhiều điều về nó, khi không biết rõ lý lịch:

Nếu đó là con nhím còn ở trong thời kỳ sinh sản tốt thì tại sao người chủ lại buông ra?

Hoặc không còn khả năng truyền giống (nhím đực). Hoặc nuôi con kém ? Sát con? Ít sữa (nhím cái)?…

Với nhím trong thời kỳ mang thai, nhất là gần ngày đẻ mà ta không nắm vững xuất xứ thì tốt nhất ta không nên mua nuôi. Có thể nó sẽ rơi vào những trường hợp đáng cho ta nghi ngờ như đối với nhím già vừa kể ở trên. Thử hỏi tại sao một mối lợi sắp nắm được trong tay, chủ nuôi nó lại dễ dàng để vuột ra như vậy? Chẳng lẽ kẹt vốn? Hoặc người đó bỏ nghề không nuôi nữa?…

Dù biết chắc chắn đó là con nhím sinh sản tốt, nhưng với nhím chửa bụng to như vậy; việc di chuyển nó từ nơi này đến nơi khác khó giữ được độ an toàn. Nhiều trường hợp không những chết con mà còn chết luôn cả mẹ!

Tại sao phải nuôi nhím đực, cái riêng rẽ từng bầy đàn ?

Có thể nuôi nhím thương phẩm nhưng nếu nuôi thì phải chọn con đực và con cái cẩn thận để chúng khác biệt với nhau. Vì chỉ khi bạn làm được như thế mới tránh cùng huyết thống, việc tối kị chống chỉ định giống vật nuôi này.

Phương pháp chọn nhím giống là con cái có thể chọn và nuôi ở vùng này, nhưng còn đối với nhím đực phải đến chọn ở những vùng địa phương khác xa hơn.

Tiêu chuẩn chọn nhím giống: nhím đực cần mập, khỏe, hoạt bát, hiếu chiến. Khi nhím đực nổi giận, bộ lông nhọn của nó dựng đứng đập chân xuống đất nghe như phập phồng; chuông đuôi không ngừng kêu, sẵn sàng tấn công đối thủ. Tất nhiên muốn chọn nhím đực làm giống; thì phải để ý đến tinh hoàn của nó xem có đều đặn và săn chắc không.

Còn đối với nhím cái, tiêu chí lựa chọn không chỉ cần có sức khỏe tốt mà còn phải hiền lành, ham ăn. Nhím cái trở nên hung dữ khi mới sinh; và trong giai đoạn chăm nuôi con là chuyện bình thường bạn không cần phải quá lo lắng.

Trích dẫn từ Kythuatnuoitrong.edu.vn
Bích Oanh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết
Hồng rụng quả gây thiệt hại kinh tế.

Hồng rụng quả: lý do và cách chăm cây mà người nông dân cần nắm vững

Khi trồng hồng dễ có hiện tượng hồng rụng quả, vậy phải làm sao? Xin mời độc giả cùng tìm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bệnh KHV gây chết từ 80-100% trong quần đàn cá

Herpesvirus Koi và những biểu hiện của bệnh

Thực trạng của bệnh tại Việt Nam Trong những năm qua đối với cá Chép nuôi ở Việt Nam đã …
Xem Chi Tiết
Bệnh MBV lan truyền theo phương nằm ngang

Bệnh MBV ở tôm sú và những điều cần biết

Với xu thế chuyển dần sang nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh; và cùng với đó là sự lớn …
Xem Chi Tiết
Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang

Cách để nhận biết bệnh đầu vàng ở tôm sú

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm; do virus hình que có kích thước …
Xem Chi Tiết
Bệnh đục cơ ở tôm đã xảy ra ở các ao nuôi tôm càng xanh

Phòng bệnh đục cơ ở tôm càng xanh như thế nào?

Bệnh đục cơ ở tôm là gì? Bệnh đục cơ ở tôm càng xanh thường xuất hiện vào tháng 4 …
Xem Chi Tiết
Cần thường xuyên thay nước ao nuôi

Làm thế nào để phòng bệnh đốm trắng ở tôm do vi khuẩn gây ra?

Trong nghề nuôi tôm thì bệnh dịch luôn là rủi ro và gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Trong …
Xem Chi Tiết
Nấm thủy my có dạng hình sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp

Tất tần tật những điều cần biết về bệnh nấm thủy my

Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong thời điểm giao mùa như đang nắng nóng chuyển sang mưa …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết