Phương pháp trồng bưởi da xanh khỏe mạnh

bưởi da xanh có tép bưởi hồng
3 phút, 45 giây để đọc.

Bưởi da xanh thường hay bị căn bệnh xì mủ. Vậy phải làm sao để bảo vệ cây trồng? Hãy cùng PQM tìm hiểu ngay bây giờ nhé.

Bưởi da xanh là bưởi gì? Đặc điểm ra sao?

Đây là giống bưởi có nhiều ở Bến Tre. Loại bưởi này có hình dánh giống hình cầu, trái có màu xanh, nhưng bên trong tép bưởi lại có màu hồng nhạt. Mỗi quả bưởi da xanh trung bình nặng khoảng 1 đến 2kg. Có quả to lên đến 2,5kg.

Múi bưởi bó chặt, ngọt nước và mát. Đặc biệt, phần vỏ dễ lột và dễ dùng, không gây dính tay khi sử dụng. Bưởi da xanh không có nhiều hạt, vị ngọt nên được nhiều người ưa chuộng.

trồng bưởi da xanh cần lưu ý sâu bệnh
Trồng bưởi da xanh cần lưu ý sâu bệnh

Hiện nay, giá bán mỗi trái bưởi này vài chục ngàn đồng. Đây là loại bưởi chất lượng, được công nhận là bưởi quốc gia. Loại quả này cũng được xuất khẩu ra thế giới, sang hàng chục quốc gia lớn nhỏ.

Đây cũng là giống bưởi có giá trị tốt về mặt kinh tế. Những năm qua, nhiều bà con nông dân đã có thể cải thiện mức sống nhờ thu nhập từ những trái bưởi da xanh.

Tìm hiểu về bệnh xì mủ ở bưởi da xanh

Đây là căn bệnh phổ biến nhất đối với giống bưởi này. Bệnh hiện nay vẫn đang gây nhiều thiệt hại cho người trồng bưởi.

Bệnh xì mủ thân – còn gọi là thối gốc chảy nhựa trên cây bưởi do nấm Phytophthora sp gây ra.

Chúng gây hại trên nhiều bộ phận của cây. Trên thân, nấm tấn công gần gốc, cách mặt đất lên khoảng 1 m.

Dấu hiệu

Bưởi da xanh có múi bưởi màu hồng
Bưởi da xanh tép hồng

Triệu chứng đầu tiên trên vỏ thân có đốm sậm màu, hơi ướt. Sau đó, vết bệnh chuyển màu nâu đỏ, vỏ bị nứt và chảy ứa ra các giọt nhựa trong vàng, phần gỗ tại vết bệnh cũng hóa nâu, làm lá vàng héo và rụng dần. Đôi khi nấm còn tấn công các cành phía trên cao.
buoi da xanh

Bệnh phát triển nhiều trong điều kiện thời tiết nóng và mưa nhiều, vườn cây rậm rạp, đất ẩm thấp đọng nước.

Biện pháp phòng trừ

– Đối với vườn mới trồng nên trồng với mật độ hợp lý, tạo thuận lợi cho cây phát triển thông thoáng.

– Vệ sinh vườn cây, tỉa bớt cành lá gần mặt đất, cành vô hiệu, cành sâu bệnh,… giúp cây thông thoáng.

– Vườn cây cần cao ráo, thoát nước tốt trong mùa mưa.

– Bón phân chuồng hoai mục (tốt nhất là sử dụng phân gà) kết hợp sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma để hạn chế bệnh phát triển.

– Dùng vôi quét lên thân cây cách mặt đất khoảng 1m vào đầu mùa mưa để ngừa nấm tấn công thân. Khi phát hiện bệnh nên cạo sạch phần nhựa chảy và phần gỗ bị hư, sử dụng các loại thuốc hóa học: Aliette 80WP, Mataxyl 500WP, Ridomil-Gold 68WP quét trên thân, 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày.

Phòng trừ bệnh vàng lá ở bưởi da xanh

trái bưởi da xanh
Bưởi da xanh miền Tây

Triệu chứng

Triệu chứng điển hình là lá bị vàng lốm đốm nhưng gân vẫn còn xanh, gân bị sưng rồi trở nên cứng và uốn cong ra ngoài. Ngoài ra, lá phía trên ngọn nhỏ và hẹp biểu hiện triệu chứng thiếu kẽm.

Cây thường cho bông và trái nghịch mùa nhưng dễ rụng, trái nhỏ, méo mó và có nhiều hạt lép đen. Cây bị bệnh hệ thống rễ cũng bị thối nhiều. Thường cây bị bệnh thì trên các lá non có triệu chứng thiếu kẽm, thiếu Mangan và thiếu Magesium.

Phòng bệnh

Trồng giống sạch bệnh và nên cách ly với vùng nhiễm bệnh, vườn trồng phải có cây chắn gió để hạn chế rầy chổng cánh. Khi cây bị nhiễm nhẹ, cắt tỉa và tiêu hủy các cành, cây bị bệnh để tránh lây lan.

Khi cây bị nhiễm nặng cần loại bỏ toàn bộ cây ra khỏi vườn. Phun thuốc trừ rầy chổng cánh vào các đợt ra lá non như: Applaud- Bas, Butyl, Bascide, fenbis, Secsaigon.

Trích dẫn từ nongnghiepvui.com

Thanh Vân

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Lá cây bị đốm vòng

Trồng đu đủ lưu ý những điểm sau để trị căn bệnh đốm vòng

Bệnh đốm vòng là bệnh dễ gặp ở cây đu đủ. Cùng với các bệnh như bệnh xoăn lá, bệnh …
Xem Chi Tiết
Ruộng mía sạch ít sâu bệnh

[Phòng bệnh cây trồng] Bí kíp trị bệnh thối đỏ thường gặp ở mía

Bệnh thối đỏ là căn bệnh dễ gặp ở cây mía. Bệnh này khiến mía không ăn được, khiến bà …
Xem Chi Tiết
bệnh nấm phấn đen ở chuối

Bệnh thường gặp ở cây chuối: nấm phấn đen

Nấm phấn đen là căn bệnh thường gặp ở cây chuối. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách để …
Xem Chi Tiết
chăm chuối để không bị panama

Panama: căn bệnh thường gặp ở chuối

Panama hay căn bệnh vàng lá là một loại bênh thường gặp ở giống chuối. Nguyên nhân và cách chăm …
Xem Chi Tiết
quả bầu non khỏe mạnh

[Phòng bệnh cây trồng] Hướng dẫn cách phòng bệnh thối trái ở bầu bí

Một trong những bệnh thường gặp ở bầu bí là bệnh thối trái. Loại bệnh này khiến cho năng suất …
Xem Chi Tiết
Lá cây bưởi bị đốm rong

Bệnh đốm rong: nguyên nhân và cách phòng bệnh

Một trong những căn bệnh gây thiệt hại cho bưởi là bệnh đốm rong. Căn bệnh này do đâu và …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết