Thị trường thanh long liên tục rớt giá khiến nông dân vỡ mộng làm giàu

Thị trường thanh long rớt giá, nông dân Bình Thuận, Long An lo lắng
4 phút, 33 giây để đọc.

Gần Tết nông dân trồng thanh long phải chịu cảnh khổ vì giá lại bị giảm xuống tận đáy. Nhiều nhà vườn lỗ nặng, tiền xuất bán thanh long không bù được chi phí đã bỏ ra. Có thể thấy thị trường thanh long đang có xu hướng chạm đáy, ‘hàng dạt’ chất đống.

Nếu như trước đây trái thanh long được xem là “chìa khóa” xóa đói giảm nghèo, “bí quyết” để nông dân làm giàu. Thì hiện nay “cơn sốt” sản xuất, phát triển ồ ạt diện tích trồng thanh long trở thành “điểm nóng” đáng quan ngại khi vụ mùa bội thu; nhưng tình hình dịch bệnh Covid – 19 khiến tình hình xuất khẩu gặp khó khăn; thị trường thanh long khó tiêu thụ.

Bảng tin giá cả thị trường thanh long đầu năm 2021

Theo thống kê, diện tích thanh long trên cả nước là rất lớn, mỗi năm sản lượng thanh long riêng tỉnh Bình Thuận đã đạt trên 5.000 tấn. Như vậy, lượng thanh long đang xuất ra thị trường không hề ít; nhưng khó tìm được đầu ra cho loại trái cây này trong tình hình kinh tế hiện nay. Nhiều nhà vườn đang ngồi ôm hàng tấn thanh long vì chưa xuất bán được, lo sợ đổ nợ, nợ chồng nợ..

Thị trường thanh long rớt giá người trồng lo lắng 

Nhiều năm nay, tỉnh Long An được xem là một trong những nơi phát triển vườn thanh long rầm rộ nhất ở ĐBSCL. Một thời thanh long được giá, giúp nông dân thu nhập từ vài trăm triệu đến cả tỷ đồng mỗi hécta, thế là nhà nhà đua nhau trồng thanh long. Thế nhưng gần đây, thanh long rớt giá, khó tiêu thụ, khiến nhiều hộ thua lỗ, lâm nợ buộc phải phá bỏ vườn cây. Việc xuất khẩu trái thanh long ở tỉnh Long An khó khăn nên giá thanh long giảm thê thảm, chỉ còn vài ngàn đồng/kg.

Một thời làm giàu từ thị trường thanh long

Trước đây, thấy cây thanh long cho hiệu quả kinh tế cao nên nhiều người dân ở huyện Châu Thành (tỉnh Long An) bỏ ruộng lúa, ao cá, chặt hạ các loại cây khác để chuyển qua trồng thanh long với giấc mộng làm giàu.

Các địa phương xung quanh như các huyện Tân Trụ, huyện Thủ Thừa, huyện Thạnh Hóa, TP Tân An… cũng ăn theo, trồng thanh long. Vậy là từ vài ngàn hécta ban đầu, không bao lâu, toàn tỉnh Long An có tới hàng chục ngàn hécta thanh long, đa phần là thanh long ruột đỏ.

Vài năm nay, thanh long liên tục rớt giá, nhất là năm 2020, do ảnh hưởng dịch Covid-19, việc xuất khẩu khó khăn nên giá thanh long giảm thê thảm, chỉ còn vài ngàn đồng/kg.

Nhiều nhà vườn lỗ vốn. Không ít hộ bắt đầu đốn hạ; phá vườn thanh long để chuyển sang trồng các loại cây khác. Như ông Tám Toản; ở ấp 5; xã Phước Tân Hưng (huyện Châu Thành, tỉnh Long An) phá gần 1ha thanh long chuyển sang trồng mai vàng.

Ảnh hưởng nCoV thị trường thanh long điêu đứng

Nốt trầm trong thị trường thanh long 

Ở gần đó; hộ ông Thịnh cũng phá bỏ hơn 1ha thanh long với gần 1.300 gốc do lỗ hơn 300 triệu đồng sau 3 năm cầm cự. Ông Bình (cùng ấp 5) cũng đành xuống tay phá bỏ gần 0,6ha thanh long vì hết vốn tái sản xuất…

Theo tìm hiểu; ở tỉnh Long An hiện nay có trên 200ha vườn thanh long bị phá bỏ; trong đó có một số diện tích được trồng lại thanh long mới; còn phần lớn chuyển sang trồng các loại cây khác như ổi; mãng cầu, mít Thái…

Tại huyện Châu Thành; hơn 130ha thanh long (đa phần già cỗi) được đốn hạ. Hộ nào còn vốn thì trồng lại thanh long với hy vọng giá sẽ lên khi hết dịch Covid-19; có hộ trồng cây khác hoặc sản xuất rau màu nhằm rút ngắn thời gian thu hoạch.

Những khó khăn trong thị trường thanh long

Ở 2 huyện Tân Trụ và Thủ Thừa đã có gần 50ha thanh long bị phá bỏ. Phần nhiều thanh long ở đây mới trồng; nhưng do thua lỗ nên chủ vườn quyết định phá bỏ. Nhiều hộ dân cho biết; để đầu tư chăm sóc cho 1ha thanh long (cho trái 3 vụ); mỗi năm chi phí bỏ ra khoảng 100 triệu đồng (không tính vốn đầu tư ban đầu; tốn hàng trăm triệu đồng).

Phần đông nhà vườn đều vay vốn ngân hàng để trồng thanh long; mua thiếu vật tư ở các đại lý…

Những thách thức của thị trường thanh long Việt Nam

Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Long An Nguyễn Chí Thiện cho rằng: “Giá thanh long liên tục bị xuống thấp trong thời gian dài; ít nhiều làm tâm lý bà con dao động. Nếu thời gian tới; giá thanh long không tốt hơn thì sẽ tác động lớn đến các nhà vườn; lúc đó chưa biết tình hình ra sao”.

Cũng theo ông Thiện; diện tích trồng thanh long của tỉnh Long An hiện khoảng 11.822ha (đang cho trái khoảng 11.142ha); chủ yếu ở huyện Châu Thành; Tân Trụ, Bến Lức, Thạnh Hóa, TP Tân An… Không chỉ ở Long An; mà nhiều nhà vườn trồng thanh long ở huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) cũng lo lắng vì giá thanh long quá thấp.

Trích dẫn từ danviet.vn
Kim Khánh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết
Hồng rụng quả gây thiệt hại kinh tế.

Hồng rụng quả: lý do và cách chăm cây mà người nông dân cần nắm vững

Khi trồng hồng dễ có hiện tượng hồng rụng quả, vậy phải làm sao? Xin mời độc giả cùng tìm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bệnh KHV gây chết từ 80-100% trong quần đàn cá

Herpesvirus Koi và những biểu hiện của bệnh

Thực trạng của bệnh tại Việt Nam Trong những năm qua đối với cá Chép nuôi ở Việt Nam đã …
Xem Chi Tiết
Bệnh MBV lan truyền theo phương nằm ngang

Bệnh MBV ở tôm sú và những điều cần biết

Với xu thế chuyển dần sang nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh; và cùng với đó là sự lớn …
Xem Chi Tiết
Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang

Cách để nhận biết bệnh đầu vàng ở tôm sú

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm; do virus hình que có kích thước …
Xem Chi Tiết
Bệnh đục cơ ở tôm đã xảy ra ở các ao nuôi tôm càng xanh

Phòng bệnh đục cơ ở tôm càng xanh như thế nào?

Bệnh đục cơ ở tôm là gì? Bệnh đục cơ ở tôm càng xanh thường xuất hiện vào tháng 4 …
Xem Chi Tiết
Cần thường xuyên thay nước ao nuôi

Làm thế nào để phòng bệnh đốm trắng ở tôm do vi khuẩn gây ra?

Trong nghề nuôi tôm thì bệnh dịch luôn là rủi ro và gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Trong …
Xem Chi Tiết
Nấm thủy my có dạng hình sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp

Tất tần tật những điều cần biết về bệnh nấm thủy my

Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong thời điểm giao mùa như đang nắng nóng chuyển sang mưa …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết