Tìm hiểu kỹ thuật nuôi ghép cá thát lát với cá sặc rằn hiệu quả nhất 2021

Phương pháp nuôi ghép cá thát lát và cá sặc rằn
3 phút, 49 giây để đọc.

Để có thể nuôi ghép cá thát lát với cá sặc rằn hiệu quả thì bà con cần nắm được những lưu ý cơ bản nhất. Lý do là vì mô hình này không giống với nuôi đơn lẻ, thay vào đó là nuôi “2 trong 1”. Để biết thêm thông tin cụ thể xin mời độc giả tham khảo bài viết sau của chúng tôi.

Ưu điểm của việc nuôi ghép cá thát lát với cá sặc rằn

Nuôi ghép cá thát lát và cá sặc rằn mang lại hiệu quả kinh tế cao

Làm sạch môi trường ao nuôi

Lý do là vì trong quá trình nuôi cá thát lát, lượng thức ăn dư thừa và chất thải của cá sẽ gây ra ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên, lúc này sự xuất hiện của cá thát lát lại giải quyết được nguồn ô nhiễm đó. Chúng sẽ ăn những thức ăn dư thừa, các mùn thải hữu cơ, rong, tảo…từ đó giúp cho môi trường nước ao trong sạch hơn.

Giảm chi phí thức ăn

Lý do là vì bà con không cần bổ sung thức ăn cho cá sặc rằn. Loại cá này chỉ ăn chất thải, thức ăn dư thừa…điều này sẽ khiến cho bà con tiết kiệm được chi phí thức ăn nuôi cá. Nuôi 2 loại nhưng lại chỉ cần đầu tư nguồn thức ăn cho 1 loại.

Kỹ thuật nuôi ghép cá thát lát với cá sặc rằn hiệu quả

Kỹ thuật chăm sóc cá thát lát và cá sặc rằn

Chuẩn bị ao nuôi

– Ao nuôi ghép cá thát lát với cá sặc rằn cần một diện tích tối thiểu từ 120m2 trở lên, độ sâu từ 1,4 – 1,6m. Nên dùng loại ao nổi lót bạt để quản lý môi trường tốt hơn.

– Ao cần có hệ thống cấp thoát nước hoạt động trơn tru.

– Vị trí ao không nên gần nhà máy, khu công nghiệp. Đồng thời hệ thống điện lưới và giao thông cần hoạt động đảm bảo.

– Hình dạng của ao nên là hình chữ nhật hoặc hình vuông. Bờ ao đủ cao để hạn chế bị ngập do mưa lớn.

– Đáy ao nên bằng phẳng, hơi nghiêng về phía cống thoát nước khoảng dưới 10 độ là tốt nhất.

Chọn giống

– Chọn con giống khỏe mạnh đã được ương dưỡng lớn có kích thước khoảng 5-8cm. Cá không bị viêm lở, loét, không bị mất nhớt, không bị bệnh, bơi lội nhanh nhẹn.

– Trước khi thả cần tắm cá bằng nước muối 2% khoảng 10-15 phút nhằm tiêu diệt mầm bệnh bám trên mình cá.

Lưu ý:

– Luôn chọn kích cỡ cá sặc rằn phải bằng hoặc lớn hơn cá thát lát. Mục đích của việc làm này là để hạn chế tình trạng ăn thịt lẫn nhau.

– Mật độ thả nuôi ghép cá sặc rằn với cá thát lát cũng nên tuân thủ tỉ lệ 4:1: tức là 4 cá thát lát, 1 cá sặc rằn. Mật độ từ 6-12 con/ m2

– Nên thả cá giống vào lúc trời râm mát, tốt nhất là lúc sáng sớm. Ngoài ra, bà con nhớ ngâm bao cá trong ao nuôi khoảng 15 phút rồi mới mở miệng bao cho cá bơi ra từ từ (tránh tình trạng sốc môi trường)

Chăm sóc nuôi dưỡng cá thát lát với cá sặc rằn

Chăm sóc cá thát lát đúng kỹ thuật

– Cho cá ăn thức ăn tự chế như cá tạp, tôm, tép xay nhuyễn ăn tươi. Nếu thức ăn có dấu hiệu ươn hôi thì nên hấp chín cho ăn để hạn chế ô nhiễm nguồn nước.

– Cho ăn cám công nghiệp lượng đạm 40% trở lên. Bà con nên mua cám ở đại lý lớn uy tín, cám không bị ẩm mốc, hết hạn sử dụng.

– Sử dụng vi sinh, chế phẩm sinh học tạo nguồn thức ăn dinh dưỡng tự nhiên. Ngoài ra định kỳ bổ sung thêm Vitamin C cũng như men tiêu hóa vào thức ăn để giúp cá tăng hệ miễn dịch.

– Một ngày cho ăn ít nhất 3 lần trở lên: sáng, trưa, chiều tối.

Hy vọng những thông tin trên đã mang đến cho bà con nhiều kiến thức bổ ích. Chúc bà con luôn có sự chuẩn bị kỹ càng để có được một vụ nuôi thành công, thu lợi nhuận cao.

Xem thêm:

Trích dẫn từ aquamina.com.vn

Lê Dung

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

cây Tỷ Phú là loại cây có giá trị

Phương pháp trồng cây Tỷ Phú cho gia đình phát tài suốt năm

Cây Tỷ Phú, bạn đã nghe bao giờ chưa? Hãy cùng chuyên mục Phương Pháp Trồng Trọt của PQM tìm …
Xem Chi Tiết
trồng nhãn Hưng Yên không khó

[Phương pháp trồng trọt] Trồng nhãn muộn có gì cần lưu ý?

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn phương pháp trồng nhãn muộn. Loại nhãn ở đây …
Xem Chi Tiết
trồng bơ sai quả cần kỹ thuật

Trồng bơ sai quả bằng cách nào? Bài hướng dẫn này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc

Bơ là loại cây rất giàu giá trị dinh dưỡng. Tuy nhiên, loại cây này không phải ai cũng có …
Xem Chi Tiết
Cây sả được trồng nhanh, phát triển

Phương pháp trồng sả không phải ai cũng biết

Cây sả có rất nhiều tác dụng. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết phương pháp trồng sả hiệu quả …
Xem Chi Tiết
Trồng rau bằng chai nhựa tại nhà

Trồng rau bằng chai nhựa – phương pháp kinh tế

Trồng rau bằng chai nhựa không phải là xu hướng mới. Thời gian vài năm qua, nhiều người đã áp …
Xem Chi Tiết
trồng rau thủy canh tại nhà kiếm tiền

Hướng dẫn trồng rau thủy canh vô cùng đơn giản

Có nhiều phương pháp trồng rau tại nhà. Bên cạnh việc trồng rau vào chai nhựa, vào thùng xốp, còn …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

bệnh sán lá gan ở trâu bò

Bệnh sán lá gan ở trâu bò và những điều cần biết

Bệnh này do  ký sinh trùng sống ký sinh ở các động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu, dê… Có hai loại sán lá gan khá phổ …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà

Bệnh gà rù và những điều bà con nông dân cần biết !

Bệnh gà rù hay Niucatxơn là một trong những căn bệnh khá phổ biến và nguy hiểm ở gà. Bệnh …
Xem Chi Tiết
cách điều trị khô chân ở gà

Cách điều trị bệnh khô chân ở gà con bà con nên nhớ

Ở giai đoạn úm gà, nếu bà con nông dân không chú ý và chăm sóc kĩ, gà có thể …
Xem Chi Tiết
bệnh mùa nóng ở trâu bò

Các bệnh thường gặp của trâu bò vào mùa nắng nóng

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới; nên chúng ta có thể nhận biết thời tiết khá dễ …
Xem Chi Tiết
bò bị tiêu chảy

Tiêu chảy – căn bệnh hay gặp ở bê non mà người nông dân cần biết

Với những vật nuôi còn nhỏ chưa có sức đề kháng cao thêm vào đó là khả năng thích nghi …
Xem Chi Tiết
Lên kế hoạch nuôi vịt đẻ trứng cần chú ý những điều gì?

Lên kế hoạch nuôi vịt đẻ trứng cần chú ý những điều gì?

Nuôi vịt đẻ trứng là kiểu chăn nuôi không gì có thể thay thế được. Nhưng nếu muốn hiệu quả …
Xem Chi Tiết