Những lưu ý quan trọng khi chăm sóc cá trong thời điểm giao mùa

3 phút, 18 giây để đọc.

Tại thời điểm giao mùa là lúc mà các loại thủy sản nước ngọt vô cùng nhạy cảm khi nuôi trồng thủy sản. Bà con cần tuân thủ chặt chẽ một số biện pháp để giúp việc nuôi cá phát triển, sinh trưởng tốt trong mùa này.

Thời tiết thay đổi khi đến điểm giao mùa

Thời điểm giao mùa là lúc mà các vật nuôi hải sản; đặc biệt là cá vô cùng nhạy cảm với những thay đổi dù là nhỏ nhất từ môi trường. Khi vào thời điểm giao mùa; nước thay đổi đột ngột về chỉ tiêu chất lượng. Điều này sẽ dễ làm cá stress, yếu đi; làm chậm quá trình sinh trưởng của cá. Khiến cá dễ bị các mầm bệnh cơ hội tồn tại sẵn trong ao tấn công gây bệnh. Do đó, bà con cần chăm sóc cá và theo dõi thường xuyên vào thời gian này. Để đảm bảo các chỉ tiêu chất lượng nước để giúp cá vượt qua “giai đoạn bão tố” này trong cuộc đời của chúng.

Cần chắm sóc tốt cho cá nuôi khi vào thời điểm giao mùa

Giai đoạn chuyển mùa thu sang đông thời tiết có những biến đổi bất thường; do ảnh hưởng của các đợt gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ chênh lệch ngày, cá nuôi thường hay mắc bệnh do có sự ảnh hưởng đến nhiệt độ môi trường ao nuôi thủy sản. Khiến cá không kịp thích nghi với sự thay đổi về môi trường sống. Nhằm khắc phục những ảnh hưởng bất lợi của thời tiết; người nuôi nên thực hiện một số giải pháp quản lý sức khỏe cá nuôi đúng cách.

Đối với môi trường nước

– Giữ độ sâu mực nước ao nuôi 1,5 – 2m để ổn định nhiệt độ môi trường; hạn chế tối đa những hoạt động có thể làm cá bị “sốc” như bắt; kéo lưới, san cá… Định kỳ 2 tuần/lần dùng vôi bột hay một số loại thuốc sát trùng: BKA; BKC, VICATO theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

– Thường xuyên thăm kiểm tra ao nuôi hàng ngày để phát hiện những biểu hiện bất thường để có biện pháp xử lý kịp thời như: nước ao có hiện tượng đổi màu; cá bỏ ăn, bơi lờ đờ trên mặt nước…

Thời điểm giao mùa rất nhạy cảm trong vấn đề nuôi cá

– Vào những ngày thời tiết thay đổi, khi thấy cá có hiện tượng nổi đầu bất thường do thiếu oxy thì cần bơm nước sạch vào ao hoặc dùng quạt nước, máy đánh sóng. Để tăng cường oxy ngoài ra có thể chủ động dùng viên OXYTAZEN để tăng hàm lượng oxy khi cần thiết.

Chăm sóc và phòng bệnh cho cá

– Thường xuyên kiểm tra mức độ tiêu thụ thức ăn của cá để điều chỉnh khẩu phần ăn cho phù hợp; tránh dư thừa thức ăn gây ô nhiễm môi trường.

– Tăng cường sức đề kháng cho cá bằng cách cho cá ăn các loại thức ăn giàu đạm; định kỳ 2 lần/tháng bổ sung các chất khoáng, vitamin C…Trộn vào thức ăn cho cá với liều lượng 2 – 5g/100kg cá nuôi. Kết hợp phòng bệnh cho cá bằng cách định kỳ 1 lần/ tháng trộn tỏi tươi xay nhuyễn trộn vào thức ăn với liều lượng 50g/100kg cá hoặc là thuốc tiên đắc 20g/100 kg cá cho ăn liên tục 3 – 5 ngày. Hoặc dùng chế phẩm EM tỏi cho ăn định kỳ 2 lần/tháng để phòng bệnh cho cá với liều lượng 1 lít EM tỏi/10kg thức ăn trộn ủ cho se viên thức ăn sau đó cho cá ăn, cho ăn 3 – 5 ngày liên tục; khi cá bị bệnh thì sử dụng liều lượng gấp đôi, cho ăn liên tục 7 – 10 ngày.

– Khi thời tiết thay đổi đột ngột cần giảm lượng thức ăn của từ 40 – 50% so với lượng thức ăn cho cá ăn hàng ngày.

Trích dẫn từ baothaibinh.com.vn

Thùy Vân

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết
Hồng rụng quả gây thiệt hại kinh tế.

Hồng rụng quả: lý do và cách chăm cây mà người nông dân cần nắm vững

Khi trồng hồng dễ có hiện tượng hồng rụng quả, vậy phải làm sao? Xin mời độc giả cùng tìm …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Bệnh KHV gây chết từ 80-100% trong quần đàn cá

Herpesvirus Koi và những biểu hiện của bệnh

Thực trạng của bệnh tại Việt Nam Trong những năm qua đối với cá Chép nuôi ở Việt Nam đã …
Xem Chi Tiết
Bệnh MBV lan truyền theo phương nằm ngang

Bệnh MBV ở tôm sú và những điều cần biết

Với xu thế chuyển dần sang nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh; và cùng với đó là sự lớn …
Xem Chi Tiết
Bênh đầu vàng lây truyền theo đường nằm ngang

Cách để nhận biết bệnh đầu vàng ở tôm sú

Bệnh đầu vàng trên tôm là một loại bệnh thủy sản nguy hiểm; do virus hình que có kích thước …
Xem Chi Tiết
Bệnh đục cơ ở tôm đã xảy ra ở các ao nuôi tôm càng xanh

Phòng bệnh đục cơ ở tôm càng xanh như thế nào?

Bệnh đục cơ ở tôm là gì? Bệnh đục cơ ở tôm càng xanh thường xuất hiện vào tháng 4 …
Xem Chi Tiết
Cần thường xuyên thay nước ao nuôi

Làm thế nào để phòng bệnh đốm trắng ở tôm do vi khuẩn gây ra?

Trong nghề nuôi tôm thì bệnh dịch luôn là rủi ro và gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Trong …
Xem Chi Tiết
Nấm thủy my có dạng hình sợi, thuộc nhóm nấm bậc thấp

Tất tần tật những điều cần biết về bệnh nấm thủy my

Trước diễn biến phức tạp của thời tiết trong thời điểm giao mùa như đang nắng nóng chuyển sang mưa …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết