Bệnh ỉa phân trắng ở gà và những điều cần biết

bệnh ỉa phân trắng ở gà
4 phút, 46 giây để đọc.

Đối với gà con, chúng có sức đề kháng yếu khi thay đổi môi trường sống từ lò ấp sang chuồng trại sẽ không tránh khỏi một số bệnh đặc biệt trong đó là bệnh gà ỉa phân trắng.  Bạn không biết phương pháp điều trị như nào? Liệu đã làm đúng hay không? Trong những trường hợp này bà con đừng quá hoang mang. Bài viết dưới đây sẽ mách bạn các phương pháp trị bệnh cungc như phòng bệnh cho gà, đơn giản mà lại đem lại hiệu quả cao bà con cần lưu ý.

Thực tế, việc chăn nuôi gia cầm nói chung và gà nói riêng gặp rất nhiều khó khăn do môi trường xung quanh chúng ta tiềm ẩn rất nhiều yếu tố gây hại và là nguồn khởi phát cho các dịch bệnh phổ biến. Đặc biệt với gà con mới nở các điều kiện như: nhiệt độ, độ ẩm không khí, môi trường cùng các tác nhân của nó động vật nhỏ bé này khó có thể tránh khỏi các bệnh thường gặp ở gia cầm đặc biệt trong đó là bệnh ỉa phân trắng ở gà . Do đó, để tìm ra nguyên nhân và cách điều trị là rất cần thiết để bà con giảm thiểu thiệt hại một cách triệt để.

Một số nguyên nhân gây bệnh gà ỉa phân trắng ở gà con

gà ỉa phân trắng

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến bệnh ỉa phân trắng ở gà con. Ngay cả khi trong quá trình cần tiêu chuẩn nhất là ấp trứng nhưng không đảm bảo nhiệt độ, thiếu oxy, độ ẩm không phù hợp…. cũng là nguyên nhân tiềm ẩn gây ra nguy cơ gây bệnh ở gà con. Hơn nữa, trong quá trình vận chuyển từ lò ấp ra chuồng trại dưới điều kiện thời tiết không thuận lợi như: mưa gió, thời tiết bất lợi… cũng là một trong vô vàn nguyên nhân gây bệnh đi ỉa phân trắng ở gà.

Ngoài những yếu tố trên, khi gà nở và sống trong điều kiện chuồng nuôi không đủ ấm, bị gió lùa cũng sẽ khiến gà mắc phải căn bệnh này. Cuối cùng, đôi khi bệnh có thể tiềm ẩn nhờ một loại virus có ngay trong phôi trứng.

Phương pháp phòng bệnh ỉa phân trắng ở gà

cách điều trị gà ỉa phân trắngt5

Khi đã hiểu rõ được nguyên nhân gây nên bệnh ỉa phân trắng ở gà; bà con cần áp dụng các phương pháp điều trị kịp thời. Vì đa số nếu gà mắc bệnh ỉa phân trắng thì tỉ lệ tử vong là rất lớn.

Điều đầu tiên, để có thể phòng bệnh ỉa phân trắng; bà con cần chú ý đến việc chuẩn bị hệ thống chuồng trại khi úm gà con. Vị trí chuồng nên được xây dựng ở nơi thoáng mát vào mùa hè; ấm vào mùa đông, có hệ thống sưởi ẩm để trước khi thả gà có thể tạo ra nhiệt độ phù hợp nhất.

Nếu muốn đề phòng bệnh do nguyên nhân gây bệnh từ phôi, và con có thể cho gà uống thuốc gồm 10 g T.Umgiaca; 10 g T.Cúm gia súc; 10 g Super-Vitamin pha chung với khoảng 10 lít nước. Với lượng thuốc này, bà con có thể sử dụng cho khoảng 1000 con trong ngày đầu tiên. Đến ngày thứ 2, bà con cần tăng lượng thuốc lên 10 g đến 12 g, đến ngày thứ 3, lượng thuốc cần dùng sẽ lên đến 15 g.

Cùng với việc cho gà con uống một số thuốc có công dụng ngăn ngừa bệnh ỉa phân trắng, bà con có thể tìm đến các vườn sinh thái học. Khi gà mới bắt về; bà con hãy cho gà uống hỗn hợp gồm 5ml chế phẩm pha với 12 – 15 lít nước vào thời điểm sau bữa ăn, uống cách ngày. Sản phẩm này sẽ giúp gà có thể hấp thụ được lượng acid amin; vitamin lớn. Từ đó, gà có thể tăng sức đề kháng hiệu quả; phòng ngừa được nhiều bệnh; trong đó có bệnh gà ỉa phân trắng.

Một số cách điều trị khi gà đi ỉa phân xanh

Dùng thuốc thú y

Khi phát hiện gà bị đi ỉa phân trắng kèm theo các triệu chứng như trên thì anh em cho gà chọi uống một trong các thuốc kháng sinh sau trong 3 ngày liên tiếp:

  • Qracin-pharm (100ml/150 – 200 lít nước uống)
  • Ampi-pharm (10g/lít nước)
  • Pharcolivet (10g/2,5lít nước)
  • Pharamox g, D-pharm, Pharamox hoặc Pharmequin (1g/1lít nước)
  • D.T.C vit hoặc Enroflox 5% (2g/lít nước uống)
  • Pharm-flor (10g/4 lít nước uống)
  • Pharpoltrim (10g/3lít nước)

Dùng thuốc đi ngoài của người

Bà con có thể ra tiện thuốc tìm mua thuốc Berberin trị tiêu chảy + Tetracyclin (tên thường gọi là tê ta vàng) + Cloxit + Thuốc Bổ 8B

Cách dùng:

Mỗi ngày cho uống 1 viên Teetacylin + 1 viên Cloxit + 5 viên becberin + 1 viên thuốc bổ 8B

Dùng liên tục trong 3-5 ngày với liều lượng như trên ;và nhớ bổ sung điện giải giúp gà tăng sức đề kháng và tăng khả năng hấp thụ của thuốc. Lưu ý trong thời gian điều trị bệnh đi ỉa ở gà thì nên cho ăn thức ăn mềm dễ tiêu hóa như cà chua, cháo; hoặc cơm, cho ăn ít để gà không bị mắc bệnh chướng diều.

Với cách trị trên không những chữa khỏi hoàn toàn được bệnh đi ỉa phân trắng ở gà mà còn điều trị được các bệnh liên quan đến đường ruột cực tốt.

Trích dẫn từ Chephamsinhhoc.net

Hồng Tuyết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Lá cây bị đốm vòng

Trồng đu đủ lưu ý những điểm sau để trị căn bệnh đốm vòng

Bệnh đốm vòng là bệnh dễ gặp ở cây đu đủ. Cùng với các bệnh như bệnh xoăn lá, bệnh …
Xem Chi Tiết
Ruộng mía sạch ít sâu bệnh

[Phòng bệnh cây trồng] Bí kíp trị bệnh thối đỏ thường gặp ở mía

Bệnh thối đỏ là căn bệnh dễ gặp ở cây mía. Bệnh này khiến mía không ăn được, khiến bà …
Xem Chi Tiết
bệnh nấm phấn đen ở chuối

Bệnh thường gặp ở cây chuối: nấm phấn đen

Nấm phấn đen là căn bệnh thường gặp ở cây chuối. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách để …
Xem Chi Tiết
chăm chuối để không bị panama

Panama: căn bệnh thường gặp ở chuối

Panama hay căn bệnh vàng lá là một loại bênh thường gặp ở giống chuối. Nguyên nhân và cách chăm …
Xem Chi Tiết
quả bầu non khỏe mạnh

[Phòng bệnh cây trồng] Hướng dẫn cách phòng bệnh thối trái ở bầu bí

Một trong những bệnh thường gặp ở bầu bí là bệnh thối trái. Loại bệnh này khiến cho năng suất …
Xem Chi Tiết
Lá cây bưởi bị đốm rong

Bệnh đốm rong: nguyên nhân và cách phòng bệnh

Một trong những căn bệnh gây thiệt hại cho bưởi là bệnh đốm rong. Căn bệnh này do đâu và …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết