Hướng dẫn nuôi bò sữa vừa dễ làm, vừa hiệu quả

nuôi bò sữa được xem là khó nhất
5 phút, 6 giây để đọc.

Trong các loại chăn nuôi, nuôi bò sữa được xem là khó nhất. Thế nhưng, hiệu quả kinh tế cũng là cao nhất nếu chăn nuôi đúng cách. Người ta thường chăn nuôi bò sữa theo phương pháp trang trại, quy mô từ tương đối đến lớn. Do đó, rất cần chú trọng từng khâu trong chăn nuôi. Nếu không sẽ ảnh hưởng đến cả đàn bò sữa.

Những yếu tố nào quyết định bò cho sữa tốt?

+ Con giống quyết định đến 40% lượng sản phẩm sữa được cung cấp

+ 30% lượng sữa được quyết định bởi quy trình cho ăn, chế độ dinh dưỡng 

+ Còn lại 30% là căn cứ vào việc chăm sóc, cách quản lí đàn bò sữa.

Hướng dẫn làm chuồng

– Cần ưu tiên những vị trí làm chuồng thoáng mát, cao ráo.

– Tốt nhất hướng chuồng là hướng Đông Nam hoặc hướng Nam. Đây là hai hướng chính để chống gió lùa mùa khô, đồng thời tránh nắng gắt mùa hạ. 

– Cần có khoảng sân trống, rộng rãi để đàn bò dạo chơi, vận động mỗi ngày.

Làm chuồng cho bò cũng rất quan trọng
Làm chuồng cho bò cũng rất quan trọng

Hướng dẫn chọn giống bò sữa

– Đầu tiên cần lưu ý về ngoại hình. Ưu tiên những con có phần đầu nhẹ, thân hình cân đối; bốn chân chắc chắn, bước đi vững chãi; phần vú sờ thấy mềm mại, ấm, bầu vú rộng; tuyệt đối không chọn những con có tật ở bất kỳ điểm nào trên cơ thể.

– Về trọng lượng: Trọng lượng phù hợp của các giồng bò sữa hiện nay tính cho bò đã được 3 – 4 tuổi.

+ HF thuần chủng: ít nhất 450 kg/con, tối đa 500 kg/con

+ HF lai bò nội: ít nhất 350 kg/con, tối đa 400 kg/con

+ Lai Sind: ít nhất 280 kg/con, tối đa 320 kg/con

– Di truyền: Khi chọn giống nên biết rõ nguồn gốc bố mẹ, nếu bố mẹ sinh trưởng, phát triển tốt, khả năng cho sữa cao.

– Năng suất sữa: Bà con cần lựa chọn con cho sữa phải đạt ở mức sau:

+ HF lai: trung bình phải cho từ 9 kg/ngày

+ Lai Sind: trung bình phải cho từ 7 kg/ngày.

Cách cho ăn

Kết cấu của khẩu phần thường xuyên gồm có khẩu phần duy trì tăng trưởng của cá thể, khẩu phần nuôi thai, khẩu phần tiết sữa…. được tính toán ra bao nhiêu cân cỏ, bao nhiêu cân cây ngô, bao nhiêu cân cám/ngày đồng thời bổ sung thêm một số vitamin và khoáng, nhất thiết phải cung cấp đủ tiêu chuẩn khẩu phần về năng lượng và dinh dưỡng trong quá trình tiết sữa.

Trong mỗi đơn vị thức ăn cần 60 gr protein thô, trong toàn bộ khẩu phần hàng ngày cần 50-60 gr can xi. 30-40 gr phốt pho, 10-20 gr muối. Nên để sẵn hỗn hợp khoáng có tỷ lệ Ca/p= 2/1, như đá liếm cho bò ăn tự do. Trong tổng số khẩu phần ăn hàng ngày nên cân đối 40-50% thức ăn hỗn hợp (khoảng 1 – 1,5% trọng lượng cơ thể) và 50- 60% thức ăn thô xanh khác. (khoảng 10% trọng lượng cơ thể).

Lượng cám hỗn hợp cho bò sữa trong một ngày đêm phụ thuộc vào sản lượng sữa và chất lượng cỏ xanh, các loại thức ăn thô và phụ phế phẩm khác trong khẩu phần.

Nuôi bò đúng cách mới cho năng suất cao
Nuôi bò đúng cách mới cho năng suất cao

Hướng dẫn chăm sóc bò sữa

– Chăm sóc nuôi dưỡng bò hàng ngày đúng giờ ăn, giờ nghỉ, giờ vắt sữa.

– Vệ sinh chuồng trại khô sạch, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.

– Tạo cho bò sự thoải mái.

– Phát hiện và điều trị bệnh hoặc phối giống kịp thời.

– Không để bò đói hoặc khát.

– Không để bò ở chuồng quá bẩn, quá nóng > 30oC, quá lạnh <10oC

-Thực hành vắt sữa đúng kỹ thuật.

Hướng dẫn phối giống bò sữa

– Dấu hiệu động dục

Bò bỏ ăn, hay nhảy lên những con bò khác, bộ phận sinh dục của bò cái chuyển sang màu đỏ, chảy dịch nhờn.

Thời gian biểu hiện dấu hiệu động dục thường trong khoảng 1 – 1,5 ngày. Nên cho bò nhảy giống 2 lần để tăng tỷ lệ đậu thai.

Sau khoảng 21 – 25 ngày từ thời điểm sinh, con cái có thể tiếp tục động dục. Tuy nhiên, để lượng sữa tiết ra đạt năng suất cao, nên cho chúng động dục sau 3 – 4 tháng.

– Cho phối giống

+ Hình thức trực tiếp: cho bò đực và bò cái phối giống trực tiếp với nhau. Tuy nhiên, phương pháp này không thực sự hiệu quả vì dễ bị nhiễm bệnh.

+ Hình thức nhân tạo: phương pháp này hiện đang được áp dụng rất phổ biến vì người nuôi có thể lựa chọn theo ý muốn, chất lượng cũng đảm bảo hơn.

Thời gian bò mẹ mang thai là từ 9 – 10 tháng.

Thu hoạch sữa

– Vắt sữa là công đoạn vất vả, đòi hỏi người vắt phải thật sự cẩn thận và khéo léo tuân thủ những quy định khắt khe và nghiêm ngặt. Vắt đúng giờ, giữ yên lặng nơi vắt, không hút thuốc, tránh làm ồn tạo cảm giác thoải mái cho bò. Người vắt phải rửa tay sạch sẽ, móng tay cắt ngắn, đeo khẩu trang  và  không mắc bệnh truyền nhiễm. Chuồng trại và dụng cụ vắt cũng phải hợp vệ sinh, tránh lây bệnh cho bò cái. Chú ý bò bị viêm vú thì sữa không được đưa vào sử dụng.

– Trong vòng 10-15 ngày đầu sữa chứa nhiều chất kháng thể và nhiều hàm lượng vi sinh cao chỉ được cho bê con uống tuyệt đối không được nhập chung vào sữa hàng hóa.

Xem thêm tin tức về kỹ năng chăn nuôi gia súc tại đây.

Trích dẫn từ vbpharma.vn

Hồng Minh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Cúc vạn thọ dễ trồng ở nhà

Gợi ý phương pháp chăm cúc vạn thọ cho ngày Tết thêm rực sắc màu

Trong những giống hoa cúc thì cúc vạn thọ được nhiều người yêu mến. Trong chuyên mục trồng trọt hôm …
Xem Chi Tiết
Dưa hấu là loại quả mát, bổ dưỡng.

Người trồng dưa hấu học ngay bí kíp trị bệnh chết dây

Bệnh chết dây ở dưa hấu là một trong những bệnh thường gặp ở giống cây này. Hôm nay, hãy …
Xem Chi Tiết
Cà phê sai trái không sâu bệnh

Cà phê bị rụng trái phải làm sao? Bật mí bí quyết cho người nông dân

Cà phê bị rụng trái khiến cho năng suất giảm, khiến bà con mất đi nguồn nuôi sống. Chúng tôi …
Xem Chi Tiết
Cây lạc có giá trị kinh tết tốt.

Bệnh chết nhát: người trồng lạc có biết cách điều trị?

Bệnh chết nhát ở cây lạc là một căn bệnh rất phổ biến. Dưới đây, PQM chúng tôi sẽ chia …
Xem Chi Tiết
Cam bị ghẻ nhám có quả sần sùi

Bệnh ghẻ nhám: cách trị bệnh cho người trồng cam

Bệnh ghẻ nhám là căn bệnh rất phổ biến ở những cây có múi như chanh, cam, quýt,…Vậy bà con …
Xem Chi Tiết
hồng xiêm có quả nâu, ngọt, mát, nhiều dinh dưỡng

Các loại sâu bệnh đối với cây hồng xiêm cần tránh

Hồng xiêm là cây ăn quả ngọt mát, thanh thanh, nhiều dinh dưỡng. Loại cây này có một số bệnh …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Dịch tả lợn Châu Phi – nỗi lo của bà con nông dân

Trên thế giới dịch bệnh tả lợn châu Phi được phát hiện và bùng phát ở rất nhiều các quốc …
Xem Chi Tiết
Làm thế nào để ngăn chặn bệnh giun chỉ trong quá trình nuôi vịt?

Làm thế nào để ngăn chặn bệnh giun chỉ trong quá trình nuôi vịt?

Vịt là loại gia cầm thích nơi sống ẩm thấp. Thế nên chúng có thể đối mặt với nhiều loại …
Xem Chi Tiết
Ở gà, bệnh đầu đen là rất nguy hiểm.

Hiểu rõ hơn về bệnh đầu đen trong quá trình chăn nuôi gà

Ở gà, bệnh đầu đen là rất nguy hiểm. Một số vùng gọi đây là chứng viêm gan ruột, hay …
Xem Chi Tiết
Xét về bệnh ở chim bồ câu, có lẽ bệnh đậu là phổ biến nhất

Lưu lại kinh nghiệm đối phó bệnh đậu với chim bồ câu

Ngày càng có nhiều mô hình nuôi chim bồ câu để lấy trứng, lấy thịt,… Với chim bồ câu, người …
Xem Chi Tiết
nhiều người lựa chọn việc nuôi chim bồ câu như nghề chính

Người nuôi chim bồ câu cần biết những điều này để hiệu quả cao

Hiện nay rất nhiều người lựa chọn việc nuôi chim bồ câu như nghề chính của mình. Bởi nhìn chung …
Xem Chi Tiết

Tìm hiểu kỹ thuật nuôi gà siêu trứng chất lượng cao

Nếu bạn đang muốn hướng đến mô hình chăn nuôi lấy nông sản theo xu hướng ăn uống hiện nay …
Xem Chi Tiết