Trồng xoài lưu ý tránh xa căn bệnh đốm đen xì mủ

đốm đen xì mủ ở xoài
3 phút, 30 giây để đọc.

Ngoài việc xoài rụng trái thì bệnh đốm đen xì mủ ở xoài cũng rất đáng lưu tâm. Hôm nay, chúng tôi sẽ cùng bà con tìm hiểu vấn đề này.

Những bệnh thường gặp ở xoài

Dưới đây là vài căn bệnh thường gặp ở cây xoài mà bạn nên biết.

cây xoài bị Nấm gây bệnh bệnh đốm đen xì mủ
Xoài bị đốm đen xì mủ.

Bệnh rầy bôn xoài

Bệnh này gây hại cho trái xoài cũng như lá và đọt. Rầy chính và hút nhựa từ xoài, khiến cho lá bị khô, trái sớm rụng và cây không đậu quả được. Bạn nên tỉa cành để không gian thoáng đãng, bảo vệ cây.

Bệnh sâu đục trái

Đây là bệnh rất phổ biến ở xoài. Căn bệnh này khiến cho thịt xoài bị đục khoát, bị mềm và hỏng từ bên trong. Khiến cho trái xoài không sử dụng được.

Rệp sáp hại xoài

Rệp sáp thườn sống ở dưới lá và chúng hút nhựa cây, khiến cây và quả xoài không có dinh dưỡng. Điều này khiến trái khó lớn và khó chín.

Ruồi đục quả xoài

Ruồi trưởng thành màu vàng, cánh trong, đẻ trứng lên quả. Giòi nở ra đục vào trong ăn thịt trái, vỏ trái nơi ruồi đục vào có màu đen, mềm, ứ nhựa, thối trái. Đối với bệnh này phải sử dụng bao trái, không trồng xen các loại cây ăn trái khác trong vườn xoài. Thu, hái và đem tiêu hủy toàn bộ trái rụng trên mặt đất.

 Bọ cắt lá

Thường gây hại nặng trong vườn ươm cây con hoặc ở vườn xoài mới ra đọt non vào mùa khô. Thành trùng là bọ cánh cứng màu nâu vàng, đầu và ngực màu đỏ cam, miệng là cái vòi dài. Phòng trị bằng cách điều khiển cây ra đọt non đồng loạt. Thu dọn các lá bị hại trong vườn đem tiêu hủy.

Tìm hiểu về bệnh đốm đen xì mủ ở trên cây xoài

Nấm gây bệnh bệnh đốm đen xì mủ
Nấm gây bệnh bệnh đốm đen xì mủ.

Đây là căn bệnh gây hại cho xoài mà người dân cần đặc biệt lưu tâm.

Tác nhân gây bệnh

Do vi khuẩn Xanthomonas campestris pv. mangeferae indicae gây ra.

Triệu chứng bệnh và điều kiện phát sinh, phát triển

Khởi đầu bằng những đốm bệnh có màu nâu đen nhỏ trên lá và thân chúng lớn dần lên và có thể liên kết lại thành những vết loét bất định. Trên lá khi các vết này lớn có thể làm thành một vùng trũng xuống so với bề mặt lá.

Trên chồi non và trái có những vết nứt dọc, có màu nâu đen, đôi khi bị chảy nhựa trên những vết nứt này nên bệnh còn được gọi là xì mủ.

Bệnh phát triển nhanh và mạnh vào những tháng mưa nhiều và nhất là từ tháng 9 đến tháng 11.

Biện pháp phòng trừ bệnh đốm đen xì mủ ở trên cây xoài

Chăm sóc trái xoài khỏi bệnh
Chăm sóc trái xoài khỏi bệnh.

Vi khuẩn có khả năng lưu tồn lâu trong lá, cành bệnh, xác bả thực vật, nên sau khi thu hoạch cần thu dọn sạch vườn, cắt bỏ những cành và lá bệnh, rồi đem tiêu huỷ chúng.

Các loại thuốc có thể áp dụng hiệu quả phòng trị bệnh này như Champion, Kasuran, Coc 85, Kocide, Copper zine. Phun định kỳ 7 ngày/lần.

Sử dụng thuốc Kasumin hoặc Starner để phun trị.

Vì vi khuẩn thường tấn công qua vết thương nên tránh làm tổn thương cây. Nên phun thuốc sau khi cắt tỉa, thu trái và nhất là sau các trận mưa.

Đối với những giống xoài có giá trị kinh tế cao như xoài cát chu, xoài cát Hoà Lộc và tán cây cao vừa phải thì nên sử dụng bao trái chuyên dùng do Đài Loan sản xuất để bao trái rất hiệu quả trong phòng trừ bệnh này, vì loại bao này giúp thoát nước tốt và không làm gãy lông tơ trên vỏ trái.

Trích dẫn từ nongnghiepvui.com

Thanh Vân

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

bưởi da xanh có tép bưởi hồng

Phương pháp trồng bưởi da xanh khỏe mạnh

Bưởi da xanh thường hay bị căn bệnh xì mủ. Vậy phải làm sao để bảo vệ cây trồng? Hãy …
Xem Chi Tiết
trồng quất dịp Tết giúp kiếm thêm thu nhập

[Phương pháp trồng trọt] Bí kíp trồng quất chất lượng

Nếu học được cách trồng quất như chúng tôi hướng dẫn sau đây, bạn sẽ có cây quất vô cùng …
Xem Chi Tiết
Chanh giấy không hạt có nhiều ưu điểm

Chanh giấy không hạt: bí kíp chăm sóc cho khoa học

Chanh giấy không hạt là một loại thực vật rất được ưa chuộng. Đặc tính không hạt của loại cây …
Xem Chi Tiết
cây chanh trồng nhiều ở gia đình

Hướng dẫn chăm sóc chanh đúng cách cho sai trái

Trồng và chăm sóc chanh đúng cách sẽ giúp cây sai trái. Hãy cùng tìm hiểu phương pháp chăm chanh …
Xem Chi Tiết
cây điên điển có thể làm rau ăn

Hướng dấn trồng và chăm sóc giống cây điên điển

Hướng dẫn chăm sóc cây điên điển của PQM hôm nay chắc chắn sẽ giúp các bạn nhiều. Với kinh …
Xem Chi Tiết
chuối tây có màu rất đẹp

[Có thể bạn chưa biết] Mẹo trồng chuối tây đúng cách

Tiếp tục chuyên mục trồng chuối, bài viết trước chúng tôi chia sẻ cách trồng chuối lùn. Hôm nay, chúng …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết