Bí kíp lựa tôm cua tươi ngon chắc thịt

lựa tôm cua tươi
4 phút, 5 giây để đọc.

Bạn đã biết cách lựa tôm cua tươi ngon chắc thịt chưa? Dưới đây là các mẹo lựa tôm cua chất lượng như dân biển “thực thụ”.

Cách lựa cua biển chắc thịt, nhiều gạch

cách lựa tôm cua tươi ngon

Tôm cua biển là một trong những loại hải sản dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe từ trẻ nhỏ đến người già. Lựa được tôm cua chắc, gạch đặc thơm béo ngậy khiến ai ăn đều mê. Cua biển chứa chất khoáng, dinh dưỡng giúp phòng chống một số căn bệnh hiệu quả. Vì thế chất lượng cua càng cao giá thành càng đắt.

Lựa cua biển tươi

Nên lựa chọn cua biển tươi ngon, chọn con cua còn sống, khỏe, cầm lên nặng tay. Mua càng gần với thời gian đánh bắt càng tốt. Như vậy cua sẽ giữ nguồn dinh dưỡng cao, thịt chắc, ăn ngọt thịt.

Lựa cua dựa vào yếm

Phần yếm nằm dưới bụng cua là cơ sở cho chúng ta lựa chọn cua ngon. Yếm còn tươi, chắc, ấn xuống không lõm hay bị vỡ. Nên chọn những con cua cái có phần trứng lộ ra ở yếm rất ngon, nhiều gạch, thịt thơm.

cách lựa tôm cua tươi ngon

Phần yếm lõm sâu khi chỉ mới ấn nhẹ tay là cua óp, hoặc không còn tươi ngon, thịt rất ít. Ngoài ra những con có phần yếm sẫm màu sẽ ngon hơn con có yếm màu vàng nhạt.

Màu sắc của cua

Nên chọn những con cua sậm màu, độ màu của càng và phần mai cua tương đương nhau. Những con có màu càng đậm chứng tỏ chúng đạt độ tuổi thu hoạch. Cua non thường có màu sắc nhạt hơn, thịt nhạt, không chắc.

Dựa vào phần gai trên mai cua

Những con cua già, trưởng thành sẽ có phần gai cứng, to và đều nhau. Những con non  sẽ có phần gai ngắn, nhỏ, dễ gãy.

Ấn vào thân cua

Hãy lật ngửa con cua lên, đếm số chân từ 1 – 3 và ấn vào phần thân ngang với chân số 3 từ dưới lên. Những con cua có vân trắng mờ sẽ là cua ngon, nhiều thịt.

Lựa cua nhiều gạch

cách lựa tôm cua tươi ngon

Lật cua lên và nhìn vào phần yếm để phân biệt cua đực, cua cái. Phần yếm của cua cái to bản hơn cua đực. Nếu có phần lông bao quanh yếm chứng tỏ con cua đã qua nhiều lần sinh sản, thịt không còn ngon.

Tiếp theo hãy nhẹ nhàng dùng ngón tay ấn lõm phần yếm xuống để nhìn gạch bên trong. Nếu thấy bên trong có gạch cua màu đỏ tươi thì nên chọn.

Bạn cũng cần lưu ý thêm: Không nên mua cua vào gần ngày rằm. Bởi thời gian này cua thường lột vỏ, dễ bị óp, thịt sẽ không còn chắc.

Cách lựa tôm tươi ngon

cách lựa tôm cua tươi ngon

Quan sát thân tôm và đầu tôm

Tôm tươi có phần thân hơi cong, thịt căng chắc, tôm có thể không to và phần thịt sẽ không dày lên khác thường.

Vỏ tôm tươi phải bóng, trơn, sống giữa thân tôm sáng trong.Bạn nên chọn tôm có phần vỏ linh hoạt, còn nguyên vẹn. Đầu và chân tôm phải gắn chặt với thân.

Không nên mua những con tôm mà phần chân đã chuyển sang màu đen vì đây là dấu hiệu cho thấy chúng đã bị hỏng.

Quan sát đuôi tôm

cách lựa tôm cua tươi ngon

Kiểm tra phần đuôi tôm sẽ giúp bạn xác dịnh được độ tuơi sống của chúng. Để kiểm tra độ tươi của tôm, bạn chỉ cần đưa tôm ra ánh sáng, kéo dài thân tôm và xem độ rộng giữa các khớp trên lớp vỏ và thịt. Nếu phần khớp rộng chứng tỏ là tôm đã để lâu hoặc để tủ lạnh. Khớp tôm càng hẹp thì tôm càng tươi.

Ngoài ra, khi cầm tôm lên nếu thấy có cảm giác sạn dưới ngón tay hoặc tôm bị nhớt, dính vào nhau khi không nên mua.

Hình dáng con tôm

cách lựa tôm cua tươi ngon

Những con tôm tươi sẽ có dáng thẳng hoặc hơi cong cong. Tôm để lâu, tôm hỏng thường có thân uống thành hình tròn.

Cách chọn tôm theo từng loại – Tôm sú: Đây là loại tôm nuôi, có kích thước khá lớn. Trước hết, tôm phải còn sống, vỏ bóng, trơn, sống giữa thân thôm tươi và trong. Như vậy tôm mới ngon, chắc thịt.

– Tôm sắt: Loại tôm này có kích thước nhỏ nhưng vị ngọt đậm đà. Bà nội chợ nên chọn con tôm còn tươi, có màu hồng trắng. Nếu vỏ chuyển sang màu hồng đậm là tôm để lâu.

– Tôm he: Tôm còn nhảy tanh tách, màu hồng trắng, mắt xanh là những con tôm ngon.

– Tôm hùm: Phần càng xanh trong, vỏ tươi bóng. Tốt nhất là nên mua tôm còn bơi khỏe, hạn chế mua loại tôm đông lạnh.

Trích dẫn từ Vietnamnet.vn
Mỹ Duyên

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Lá cây bị đốm vòng

Trồng đu đủ lưu ý những điểm sau để trị căn bệnh đốm vòng

Bệnh đốm vòng là bệnh dễ gặp ở cây đu đủ. Cùng với các bệnh như bệnh xoăn lá, bệnh …
Xem Chi Tiết
Ruộng mía sạch ít sâu bệnh

[Phòng bệnh cây trồng] Bí kíp trị bệnh thối đỏ thường gặp ở mía

Bệnh thối đỏ là căn bệnh dễ gặp ở cây mía. Bệnh này khiến mía không ăn được, khiến bà …
Xem Chi Tiết
bệnh nấm phấn đen ở chuối

Bệnh thường gặp ở cây chuối: nấm phấn đen

Nấm phấn đen là căn bệnh thường gặp ở cây chuối. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách để …
Xem Chi Tiết
chăm chuối để không bị panama

Panama: căn bệnh thường gặp ở chuối

Panama hay căn bệnh vàng lá là một loại bênh thường gặp ở giống chuối. Nguyên nhân và cách chăm …
Xem Chi Tiết
quả bầu non khỏe mạnh

[Phòng bệnh cây trồng] Hướng dẫn cách phòng bệnh thối trái ở bầu bí

Một trong những bệnh thường gặp ở bầu bí là bệnh thối trái. Loại bệnh này khiến cho năng suất …
Xem Chi Tiết
Lá cây bưởi bị đốm rong

Bệnh đốm rong: nguyên nhân và cách phòng bệnh

Một trong những căn bệnh gây thiệt hại cho bưởi là bệnh đốm rong. Căn bệnh này do đâu và …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết