Nuôi dê thế nào để chuẩn bị cho hậu bị giống?

Trong chăn nuôi dê, khó khăn nhất chính là giai đoạn hậu bị giống
4 phút, 0 giây để đọc.

Trong chăn nuôi dê, khó khăn nhất chính là giai đoạn hậu bị giống. Thông thường, giai đoạn chuẩn bị hậu bị giống ở dê cái kéo dài từ 4 đến 5 tháng. Thời gian tăng gấp đôi đối với dê đực. Thời gian này là tính từ lúc cai sữa dê mẹ, đến thời điểm dùng dê đực trong việc phối giống.

Kinh nghiệm của người nông dân lâu năm

Anh Q. có kinh nghiệm nuôi dê từ rất lâu. Hiện tại anh sở hữu đàn dê với quy mô trên dưới 30 con. Anh bật mí thu nhập mỗi năm lên đến hàng trăm triệu đồng. Anh chia sẻ rằng trước ngày cai sữa cho dê, cần chọn những chú dê cái, dê đực tốt nhất trong bầy nhằm chuẩn bị hậu bị giống. Nên chọn những chú dê có ngoại hình cân đối, đẹp mắt. Trên cơ thể có những đặc điểm của giống dê tốt như là cơ quan sinh dục săn chắc, khỏe mạnh, tốc độ sinh trưởng tốt,…

Nuôi dê hậu bị giống cần chú ý rất nhiều
Nuôi dê hậu bị giống cần chú ý rất nhiều

Chế độ ăn uống

Suốt quá trình này, chế độ ăn sẽ phụ thuộc vào độ tuổi của dê và trọng lượng cơ thể. Có thể áp dụng theo nguyên tắc cơ bản sau đây:

  • 2kg đến 5kg thức ăn thô
  • 0.2kg đến 0.5kg thức ăn tinh. Đối với thức ăn tinh, cần hạn chế sử dụng các loại thức ăn giàu năng lượng như ngô, sắn, gạo… để tránh cho dê hậu bị nhanh béo mà vẫn bảo đảm cho dê sinh trưởng, phát triển bình thường.

Thêm vào đó, bà con nông dân cần cung cấp đầy đủ nước sạch cho dê. Mỗi ngày cho dê vận động 3- 4 giờ. Hàng ngày làm vệ sinh chuồng nuôi, sân chơi, máng ăn, máng uống, đồng thời cần luôn bảo đảm chuồng nuôi khô ráo, sạch sẽ.

Đối với dê đực giống hậu bị, phải nuôi tách riêng và chỉ cho giao phối khi đạt 11- 12 tháng tuổi. Dê ở thời kỳ đầu sau khi cai sữa là thời kỳ chuyển tiếp từ bú sữa mẹ sang tự thu nhận các loại thức ăn, vì thế dê con thường bị khủng hoảng, dễ mắc các bệnh đường tiêu hóa như chướng bụng, đầy hơi, ỉa chảy.

Lưu ý điều gì?

Thời kỳ đầu sau cai sữa là thời kỳ chuyển tiếp từ bú sữa mẹ sang các thức ăn tự nhiên khác, vì thế dê con thường bị khủng hoảng, dễ mắc các bệnh đường tiêu hoá như chướng bụng đầy hơi, ỉa chảy,… Để đề phòng những bệnh này cần lưu ý cho dê ăn các loại thức ăn tốt, thức ăn nước uống phải rất sạch sẽ; chuồng nuôi, sân chơi phải khô sạch.

Bà con cần chú ý để đề phòng những trường hợp này cần lưu ý cho dê ăn các loại thức ăn chất lượng tốt, thức ăn, nước uống phải rất sạch sẽ, chuồng nuôi, sân chơi phải khô, sạch. Nếu chẳng may dê bị ỉa chảy hoặc thường xuyên chướng bụng đầy hơi, phải xem xét nguồn thức ăn, nước uống và có biện pháp điều trị kịp thời.

Nuôi dê đúng cách sẽ cho năng suất tốt
Nuôi dê đúng cách sẽ cho năng suất tốt

Một số giống dê cho năng suất cao

Dê Barbari: Đây là giống dê sữa của Ấn Độ có tầm vóc tương đối nhỏ; màu lông trắng, trắng đốm nâu, sừng dẹp và ngắn, tai mảnh nhỏ và đứng thẳng trên đầu, mặt thẳng, chân yếu. Con đực có râu cằm rậm. Dê Barbari thích nghi tốt với điều kiện nuôi nhốt, nơi thiếu bãi chăn nuôi.

– Dê Jamunapari: Đây là giống dê có nguồn gốc từ Ấn Độ; có màu lông trắng tuyền, chân cao, trọng lượng trưởng thành 50-60kg, con đực 70-80kg. Khả năng sinh sản 1,3 con/lứa và 1,3 lứa/năm, cho sữa 1,4-1,6kg/ngày (chu kỳ 180 ngày). Dê phàm ăn, chịu đựng tốt thời tiết nóng.

Giống dê Beetal: Dê Beetal là giống dê sữa nguồn gốc từ Ân Độ và cũng được nhập vào Việt Nam năm 1994. Hiện nay, giống dê sữa Beetal cũng đã được phát triển nuôi ở một số tỉnh thành. Giống dê Beetal có thể vóc lớn, trưởng thành con đực nặng 65-80 kg/con/con và con cái nặng 47-60 kg/con; thành thục muộn hơn so với các giống dê sữa khác (12-15 tháng tuổi).

Xem thêm tin tức về kỹ năng chăn nuôi gia súc tại đây.

Trích dẫn từ kythuatnuoitrong.edu.vn

Hồng Minh

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Phương Pháp Trồng Trọt

Lá cây bị đốm vòng

Trồng đu đủ lưu ý những điểm sau để trị căn bệnh đốm vòng

Bệnh đốm vòng là bệnh dễ gặp ở cây đu đủ. Cùng với các bệnh như bệnh xoăn lá, bệnh …
Xem Chi Tiết
Ruộng mía sạch ít sâu bệnh

[Phòng bệnh cây trồng] Bí kíp trị bệnh thối đỏ thường gặp ở mía

Bệnh thối đỏ là căn bệnh dễ gặp ở cây mía. Bệnh này khiến mía không ăn được, khiến bà …
Xem Chi Tiết
bệnh nấm phấn đen ở chuối

Bệnh thường gặp ở cây chuối: nấm phấn đen

Nấm phấn đen là căn bệnh thường gặp ở cây chuối. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách để …
Xem Chi Tiết
chăm chuối để không bị panama

Panama: căn bệnh thường gặp ở chuối

Panama hay căn bệnh vàng lá là một loại bênh thường gặp ở giống chuối. Nguyên nhân và cách chăm …
Xem Chi Tiết
quả bầu non khỏe mạnh

[Phòng bệnh cây trồng] Hướng dẫn cách phòng bệnh thối trái ở bầu bí

Một trong những bệnh thường gặp ở bầu bí là bệnh thối trái. Loại bệnh này khiến cho năng suất …
Xem Chi Tiết
Lá cây bưởi bị đốm rong

Bệnh đốm rong: nguyên nhân và cách phòng bệnh

Một trong những căn bệnh gây thiệt hại cho bưởi là bệnh đốm rong. Căn bệnh này do đâu và …
Xem Chi Tiết

Nuôi Thủy Sản

Mô hình nuôi cá lóc hiệu quả mang lại nguồn thu nhập ổn định

Một số điểm cần lưu ý khi nuôi cá lóc trong ao đất và nuôi trong bè

Cá lóc hay còn được gọi là cá tràu, cá quả, cá chuối. Trong vài năm trở lại đây; cá …
Xem Chi Tiết
Ba ba gai có thịt ngon và rất nhiều chất dinh dưỡng

Hướng dẫn phương pháp chăm sóc ba ba gai thương phẩm đạt hiệu quả

Ba ba gai thường phân bố tự nhiên và sống chủ yếu ở sông, suối, đầm hồ, miền núi phía Bắc …
Xem Chi Tiết
Mô hình nuôi cua biển mang lại giá trị kinh tế cao

Hướng dẫn hình thức nuôi cua biển trong rừng ngập mặn hiệu quả

Nuôi cua biển trong rừng ngập mặn mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân; góp phần bảo …
Xem Chi Tiết
Phương pháp nuôi ếch đạt hiệu quả kinh tế cao

Mô hình nuôi ếch trong ruộng lúa tạo điều kiện cho ếch sinh trưởng tốt

Hiện nay, mô hình nuôi ếch đang dần phổ biến ở nhiều địa phương. Ruộng lúa là môi trường tạo điều kiện …
Xem Chi Tiết
Cá mè hoa có cơ thể sinh trưởng và phát triển tốt

Hướng dẫn các phương pháp chăm sóc cá mè hoa đạt lợi nhuận cao

Cá mè hoa là loài cá lớn nhanh, nhiều trứng, thích hợp khi nuôi ở sông, hồ mặt nước lớn …
Xem Chi Tiết
Cá rô đồng là loại cá phổ biến trong các bữa ăn gia đình Việt

Phương pháp cần lưu ý khi nuôi cá rô đồng để mang lại năng suất cao

Cá rô đồng thiên về động vật, là loài cá dữ, ăn tạp. Hằng ngày kiểm tra tình hình ăn …
Xem Chi Tiết

Kỹ Thuật Chăn Nuôi

Bò sữa trong thời kỳ sinh sản và những điều cần biết !

Chăn nuôi bò sữa đang là xu thế chăn nuôi được nhiều bà con nông dân theo đuổi để đầu …
Xem Chi Tiết
cầu trùng ở gà nỗi lo của nhiều bà con nông dân

Bệnh cầu trùng gà những điều bà con nông dân cần biết!

Bệnh cầu trùng ở gà là một bệnh có tính truyền nhiễm rất cao, bệnh gây nên do một loại …
Xem Chi Tiết

Bệnh phó thương hàn trên vịt và những điều cần biết

Bệnh phó thương hàn ở vịt không phải mà một dịch bệnh hiếm gặp mà bà con nông dân phải …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở ngỗng

Dịch tả ở ngỗng và những điều bà con nông dân cần biết

Bệnh dịch tả ở ngỗng là một trong những bệnh nguy hiểm có tính lây nhiễm cao ảnh hưởng nghiêm …
Xem Chi Tiết
dịch tả ở vịt

Dịch tả ở vịt – Tốc độ lây lan nhanh chóng làm người nuôi không khỏi lo lắng!

Hiện nay, bệnh dịch tả ở vịt lây lan nhanh chóng ở nhiều vùng miền trên cả nước. Điều này …
Xem Chi Tiết
bệnh đầu đen ở gà

Triệu chứng và cách chữa trị bệnh đầu đen ở gà

Bệnh đầu đen hay bệnh viêm gan ruột truyền nhiễm là một bệnh khá phổ biến ở gà. Khi bị …
Xem Chi Tiết